Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMS Queen Mary”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (3) using AWB
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 74:
 
=== Vũ khí ===
''Queen Mary'' trang bị tám khẩu pháo [[Hải pháo BL 13,5 inch /45|BL {{convert|13,5|in|mm|abbr=on}} Mk V]] bố trí trên bốn tháp pháo nòng đôi vận hành bằng thủy lực, được đặt tên 'A', 'B', 'Q' và 'Y' từ trước ra sau. Các khẩu pháo có thể hạ đến góc −3° và nâng lên đến 20°, cho dù bộ kiểm soát hỏa lực điều khiển tháp pháo bị giới hạn ở góc nâng tối đa 15° 21', cho đến khi được trang bị [[lăng kính]] ngay trước [[trận Jutland]] vào [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1916]] để có thể ngắm ở góc nâng tối đa.<ref name=c27>{{Harvnb|Campbell|1978|p=33}}</ref><ref>H.M.S.O. (1916). The Sight Manual. Pub. No. OU 6026 ADM 186/216, trang 4.</ref> Chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|1400|lb|kg|adj=on|0}} ở [[lưu tốc đầu đạn]] {{convert|2582|ft/s|m/s|abbr=on}}. Ở góc nâng 14,75°, tầm bắn xa của loại [[đạn pháo xuyên thép]] (AP) đạt được {{convert|20000|yd|abbr=on|0}}; và ở góc nâng 20°, tầm bắn xa được mở rộng đến {{convert|23740|yd|m|abbr=on|0}}. Tốc độ bắn của các khẩu pháo này là 1,5–2 quả đạn pháo mỗi phút.<ref>{{chú thích web | url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_135-45_mk5.htm | title=British 13.5"/45 (34.3 cm) Mark V(L) 13.5"/45 (34.3 cm) Mark V(H) | date=ngày 1 Maytháng 5 năm 2009 | accessdate=ngày 4 Marchtháng 3 năm 2010}}</ref> Con tàu mang theo tổng cộng 880 quả đạn pháo trong thời chiến, 110 quả cho mỗi khẩu pháo.<ref name=r3>{{Harvnb|Roberts|1997|p=83}}</ref>
 
Dàn pháo hạng hai của nó bao gồm mười sáu khẩu [[hải pháo BL 4 inch Mk VII|BL {{convert|4|in|mm|abbr=on}} Mk VII]], hầu hết được đặt trong các [[tháp pháo ụ]].<ref name=r3/> Các khẩu pháo có thể hạ đến góc −7° và nâng lên đến 15°. Chúng bắn ra đạn pháo nặng {{convert|31|lb|kg|adj=on}} ở lưu tốc đầu đạn {{convert|2864|ft/s|m/s|abbr=on}} và tầm xa tối đa {{convert|11600|yd|m|abbr=on}}. Tốc độ bắn của chúng là 6–8 phát mỗi phút.<ref name=nav>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_4-40_mk3.htm|title=British 4"/50 (10.2 cm) BL Mark VII|date=ngày 14 Octobertháng 10 năm 2008|accessdate=ngày 11 tháng 11 Novembernăm 2009}}</ref> Mỗi khẩu pháo được cung cấp 150 quả đạn.<ref name=c27/>
 
''Queen Mary'' được hoàn tất mà không có súng [[chiến tranh phòng không|phòng không]], nhưng được bổ sung hai khẩu vào [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1914]]. Một khẩu thuộc kiểu [[QF 6 pounder Hotchkiss]] trên một bệ góc cao,<ref name=r3/> có khả năng hạ đến 8° và nâng tối đa lên đến 60°. Nó bắn ra đạn pháo nặng {{convert|6|lb|kg|adj=on}} với lưu tốc đầu đạn {{convert|1765|ft/s|m/s|abbr=on}} và tốc độ bắn 20 viên mỗi phút. Trần bắn tối đa là {{convert|10000|ft|m|abbr=on}}, nhưng tầm bắn hiệu quả chỉ đạt {{convert|1200|yd}}.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_6pounder_m1.htm|title=Britain 6-pdr / 8cwt (2.244"/40 (57 mm)) QF Marks I and II|date=ngày 16 Maytháng 5 năm 2008 |accessdate=ngày 11 tháng 11 Novembernăm 2009|publisher=Navweaps.com}}</ref> Khẩu còn lại là kiểu [[QF 3 inch 20 cwt]] trên một bệ góc cao, có khả năng hạ đến 10° và nâng tối đa lên đến 90°. Nó bắn ra đạn pháo nặng {{convert|12,5|lb|kg|adj=on}} với lưu tốc đầu đạn {{convert|2500|ft/s|m/s|abbr=on}} và tốc độ 12–14 viên mỗi phút. Trần bắn hiệu quả của kiểu pháo này là {{convert|23500|ft|m|abbr=on|0}}.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_3-45_mk1.htm|title=British 12-pdr (3"/45 (76.2 cm)) 20cwt QF HA Marks I, II, III and IV |date=ngày 27 Februarytháng 2 năm 2007|accessdate=ngày 11 tháng 11 Novembernăm 2009|publisher=Navweaps.com}}</ref>
 
Nó cũng trang bị hai ống phóng [[ngư lôi]] ngầm {{convert|21|in|adj=on}}, một ống mỗi bên mạn.<ref name=c24/> Chiếc tàu chiến-tuần dương mang theo 14 ngư lôi [[Ngư lôi Anh 21 inch|21 inch Mk II***]]<ref name=r3/> có đầu đạn chứa {{convert|515|lb|0}} thuốc nổ [[Trinitrotoluen|TNT]]. Tầm xa của chúng là {{convert|4500|yd|0}} ở tốc độ {{convert|45|kn}} hoặc {{convert|10750|yd|0}} ở tốc độ {{convert|31|kn}}.<ref>{{chú thích web|url=http://www.navweaps.com/Weapons/WTBR_PreWWII.htm|title=British Torpedoes Pre-World War II: 21" (53.3 cm) Mark II***|date=ngày 12 Januarytháng 1 năm 2009|accessdate=ngày 7 Marchtháng 3 năm 2010}}</ref>
 
=== Kiểm soát hỏa lực ===
Dòng 117:
Đến đây bắt đầu một quá trình được đặt tên là đợt "Chạy về phía Nam" khi Beatty đổi hướng sang Đông Đông Nam lúc 15 giờ 45 phút, song song với hướng đi của Hipper, giờ đây ở khoảng cách dưới {{convert|18000|yd}}. Phía Đức khai hỏa trước tiên lúc 15 giờ 48 phút, và được phía Anh đáp trả. Các con tàu Anh vẫn đang còn trong quá trình đổi hướng, chỉ có hai chiếc dẫn đầu ''Lion'' và ''Princess Royal'' ổn định được hướng đi khi các tàu Đức nổ súng. Hỏa lực của phía Đức khá chính xác ngay từ đầu, nhưng phía Anh ước lượng quá xa khoảng cách, khi các con tàu Đức hòa lẫn vào làn sương mù. ''Queen Mary'' nổ súng lúc 15 giờ 50 phút nhắm vào [[SMS Seydlitz|''Seydlitz'']], chỉ sử dụng các khẩu pháo phía trước.<ref>{{Harvnb|Brooks|2005|p=237}}</ref> Đến 15 giờ 54 phút, khoảng cách giữa hai bên được rút ngắn xuống còn {{convert|12900|yd}}, và Beatty ra lệnh bẻ lái 2 point (22,5°) sang mạn phải để gia tăng khoảng cách giữa hai bên lúc 15 giờ 57 phút.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1999|p=83}}</ref> Vào lúc này ''Queen Mary'' đã bắn trúng ''Seydlitz'' hai phát lúc 15 giờ 55 và 15 giờ 57 phút, trong đó một phát đã gây một đám cháy thuốc phóng cordite lớn thổi tung tháp pháo bắn thượng tầng phía đuôi.<ref>{{Harvnb|Brooks|2005|p=241}}</ref>
[[Tập tin:Destruction of HMS Queen Mary.jpg|nhỏ|trái|''Queen Mary'' nổ tung trong trận Jutland]]
Khoảng cách trở nên quá xa để có thể bắn chính xác, nên Beatty đổi hướng 4 point (45°) sang mạn trái để rút ngắn khoảng cách từ 16 giờ 12 phút đến 16 giờ 15 phút. Sự cơ động này đã bộc lộ chiếc ''Lion'' ra trước hỏa lực của các tàu chiến-tuần dương Đức, và nó bị bắn trúng nhiều phát. Lửa và khói phát ra từ những phát trúng đích khiến [[SMS Derfflinger|''Derfflinger'']] mất dấu ''Princess Royal'', chuyển hỏa lực sang nhắm vào ''Queen Mary'' lúc 16 giờ 16 phút. ''Queen Mary'' bắn trúng ''Seydlitz'' một lần nữa lúc 16 giờ 17 phút, phá hủy một trong các khẩu pháo hạng hai.<ref>{{Harvnb|Tarrant|1999|p=89}}</ref> Đáp trả lại, ''Queen Mary'' bị ''Seydlitz'' bắn trúng hai lần trước 16 giờ 21 phút với hiệu quả không rõ, có thể đã bắn trúng mặt trước tháp pháo 'Q' vào lúc đó, đánh bật khẩu pháo bên phải. Đến 16 giờ 25 phút, khoảng cách giữa hai bên được rút ngắn xuống còn {{convert|14400|yd}}, và Beatty ra lệnh bẻ lái 2 point sang mạn phải để gia tăng khoảng cách một lần nữa. Tuy nhiên, sự cơ động này tỏ ra quá trễ đối với ''Queen Mary'', khi hỏa lực của ''Derfflinger'' bắt đầu có hiệu quả, bắn trúng nó hai lần trước 16 giờ 26 phút.<ref>{{Harvnb|Brooks|2005|p=246}}</ref> Một phát đạn pháo bắn trúng phía trước, và đã kích nổ một hoặc cả hai [[hầm đạn]] phía trước, khiến con tàu gảy làm đôi gần cột ăn-ten chính. Phát thứ hai có thể đã bắn trúng tháp pháo 'Q' gây ra một đám cháy tại phòng đạn pháo. Một vụ nổ khác, có thể do các đầu đạn pháo bị rơi ra, làm rung chuyển toàn bộ phần đuôi con tàu khi nó bắt đầu lật nghiêng và chìm.<ref name=b7>{{Harvnb|Brown|2003|p=167}}</ref> Chiếc tàu chiến-tuần dương ngay phía sau [[HMS Tiger (1913)|''Tiger'']] hứng chịu một cơn mưa mảnh đạn từ vụ nổ và bị buộc phải bẻ hết lái sang mạn trái để tránh va chạm.<ref>{{Harvnb|Brooks|2005|p=247}}</ref> 1.266 thành viên thủy thủ đoàn đã thiệt mạng theo con tàu; 18 người sống sót được các tàu khu trục [[HMS Laurel (1913)|''Laurel'']] và [[HMS Petard (1916)|''Petard'']] cứu vớt, hai người được phía Đức vớt lên,<ref>{{Harvnb|Williams|1996|p=132}}</ref> và một người bởi chiếc tàu khu trục [[HMS Tipperary (1915)|''Tipperary'']].<ref>{{chú thích báo | title= Twice Rescued from the Sea | newspaper= [[The Times]] | page=10 | date=ngày 6 Junetháng 6 năm 1916 | accessdate=ngày 5 Octobertháng 10 năm 2011}}</ref><ref group="Ghi chú">Theo Corbett, trang 438, và ''Narrative of the Battle of Jutland'', trang 95, tổn thất nhân mạng bao gồm: 57 sĩ quan và 1.209 thủy thủ thiệt mạng (tổng cộng 1.266 người); 2 sĩ quan và 5 thủy thủ bị thương (tổng cộng 7); một sĩ quan và một thủy thủ bị bắt làm [[tù binh|tù binh chiến tranh]] (tổng cộng 2). Theo Parkes, trang 536, có một điểm khác biệt khi đưa ra con số sĩ quan tử trận là 67 thay vì 57, có thể do lỗi xếp chữ in ấn. Tác giả Campbell (1986), trang 338, đưa ra con số thương vong 1266 người tử trận, 6 bị thương và 2 bị bắt làm tù binh.</ref>
 
Phần phía sau của con tàu giờ đây nằm lật úp và hầu như nguyên vẹn, ngoại trừ chân vịt vốn đã được trục vớt.<ref name=b7/> ''Queen Mary'', cùng với các xác tàu đắm khác trong trận Jutland, đã được tuyên bố là một "địa điểm được bảo vệ" theo [[Luật bảo vệ di sản Hải quân 1986]], nhằm ngăn chặn sự xâm phạm đến nơi an nghỉ của 1.257 thành viên thủy thủ.<ref>{{chú thích web | url=http://www.opsi.gov.uk/si/si2006/20062616.htm | title=Statutory Instrument 2006 No. 2616 The Protection of Military Remains Act 1986 (Designation of Vessels and Controlled Sites) Order 2006 | publisher=Queen's Printer of Acts of Parliament | accessdate=ngày 20 Novembertháng 11 năm 2009}}</ref>
 
== Tham khảo ==
Dòng 138:
* {{chú thích sách | last=Parkes | first=Oscar | title=British Battleships | publisher=Naval Institute Press | location=Annapolis, MD | year=1990 | edition=reprint of the 1957 edition | isbn=1-55750-075-4}}
* {{chú thích sách | last=Roberts | first=John | title=Battlecruisers | publisher=Naval Institute Press | location=Annapolis, MD | year=1997 | isbn=1-55750-068-1}}
* {{chú thích sách | last=Tarrant | first=V. E. | title=Jutland: The German Perspective: A New View of the Great Battle, ngày 31 Maytháng 5 năm 1916 | publisher=Brockhampton Press | location=London | year=1999 | edition=reprint of the 1995 | isbn=1-86019-917-8}}
* {{chú thích sách | last=Williams | first=M. W. | title=Warship 1996 | publisher=Conway Maritime Press | location=London | date=1996 | pages=111–32 | chapter=The Loss of HMS ''Queen Mary'' at Jutland | isbn=0-85177-685-X}}