Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngũ Đại Hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Great Lakes from space.jpg|nhỏ|phải|250px|Vùng Ngũ Đại Hồ, nhìn từ không trung]]
'''Ngũ Đại Hồ''' ([[tiếng Anh]]: ''Great Lakes'', tức là "các hồ lớn") là năm [[hồ]] lớn nằm trên hay gần biên giới [[Hoa Kỳ]]  – [[Canada]]. Đây là nhóm hồ [[nước ngọt]] lớn nhất trên thế giới, và hệ thống Ngũ Đại Hồ  – [[sông Saint Lawrence]] là hệ thống nước ngọt lớn nhất trên thế giới. Đôi khi năm hồ này được gọi [[biển nội địa]].
 
<br clear="all" />
Dòng 16:
Cách [[thuật nhớ]] phổ biến để nhớ lại tên của các hồ là chữ "HOMES" (tiếng Anh: "các nhà"), tức là '''H'''uron, '''O'''ntario, '''M'''ichigan, '''E'''rie và '''S'''uperior, nhưng cách này không có thứ tự đặc biệt nào. Những cách khác, thí dụ như ''Sister Mary Hates Ecumenical Overtures'' ("Nữ tu Maria ghét những ca khúc khởi đầu của nhà thờ") hay ''She Made Harry Eat Onions'' ("Bà ấy bắt Harry phải ăn hành"), xếp các hồ từ phía tây đến phía đông.
 
[[Tập tin:Grlakes lawrence map.png|nhỏ|phải|250px|Bản đồ lưu vực Ngũ Đại Hồ&nbsp; – sông Saint Lawrence]]
 
Theo quan điểm [[thủy học]], hai hồ Michigan và Huron cùng trộn lẫn với nhau nên đôi khi được coi như một hồ: [[hồ Michigan-Huron]]. Khi tính như vậy thì hồ Michigan-Huron lớn hơn hồ Superior theo diện tích mặt nước, nhưng vẫn nhỏ hơn theo tổng thể tích nước.
Dòng 22:
Hồ thứ sáu cũng thuộc hệ thống Ngũ Đại Hồ là [[Hồ Saint Clair (Bắc Mỹ)|hồ Saint Clair]]. Hồ này nhỏ hơn năm hồ kia nhiều, nằm giữa hồ Huron và hồ Erie, và không được coi như một trong những "đại hồ". Hệ thống này cũng bao gồm những sông nối các hồ với nhau: [[Sông Saint Mary (Michigan-Ontario)|sông Saint Mary]] giữa hồ Superior và hồ Huron, [[sông Saint Clair]] giữa hồ Huron và hồ St. Clair, [[sông Detroit]] giữa hồ Saint Clair và hồ Erie, và [[sông Niagara]] và [[thác Niagara]] giữa hồ Erie và hồ Ontario. (Hồ Michigan được nối với hồ Huron theo [[eo Mackinac]].) Một số đảo lớn và một bán đảo chia ra hồ Huron thành hồ chính và [[vịnh Georgian]].
 
Các hồ nằm giáp tỉnh bang [[Ontario]] (trừ hồ Michigan), và các tiểu bang [[Minnesota]], [[Wisconsin]], [[Michigan]] (trừ hồ Ontario), [[Illinois]], [[Indiana]], [[Ohio]], [[Pennsylvania]] và [[Thành phố New York|New York]]. Bốn trong năm hồ này tạo nên biên giới Mỹ-Canada; riêng hồ Michigan nằm trọn trong nước Mỹ. Sông Saint Lawrence, một phần là biên giới quốc tế, là thủy lưu táo nước chính của các hồ này&nbsp; – vì các hồ nối liền với nhau&nbsp; – và chảy qua [[Québec]] và [[bán đảo Gaspé]] trước khi đổ vào Bắc [[Đại Tây Dương]].
 
{| class="wikitable" style="text-align: center" width="100%" cellpadding="5px"
Dòng 78:
Nhóm hồ này có vào khoảng 35.000 [[Các đảo trên Ngũ Đại Hồ|đảo trên Ngũ Đại Hồ]] rải rác, bao gồm [[đảo Manitoulin]] trên hồ Huron, đảo lớn nhất trên vùng nước nội địa; và [[đảo Royale]] trên hồ Superior, đảo lớn nhất trên hồ lớn nhất. Hai đảo này lớn đủ để có hồ riêng trên đảo.
 
Ngày nay, 20% dung tích nước ngọt trên thế giới nằm trong nhóm hồ này: gần 23.000 [[mét khối#Bội số và ước số|km³]] (5.473 [[dặm khối]]). Nhóm hồ này chứa đựng đủ nước để phủ cả 48 tiểu bang lục địa nước Mỹ dưới 2,9 [[mét]] nước (hay 9,5 [[foot]] nước). Tổng [[Diện tích mặt|diện tích mặt nước]] của các hồ này là 244.000 [[kilômét vuông|km²]] (94.250 [[dặm vuông Anh|dặm vuông]])&nbsp; – lớn hơn cả tiểu bang [[Tiểu bang New York|New York]], [[New Jersey]], [[Connecticut]], [[Rhode Island]], [[Massachusetts]], [[Vermont]] và [[New Hampshire]] cộng lại. Nếu kéo ra từ đầu đến cuối, đường bờ hồ của các hồ có thể bao quanh gần nửa [[Trái Đất]] theo đường [[xích đạo]].
 
[[Đường biển Saint Lawrence]] và [[Đường nước Ngũ Đại Hồ]] mở vùng Ngũ Đại Hồ ra cho những tàu đi biển. Tuy nhiên, vì những tàu đi biển ngày càng dùng các [[contenơ]] lớn hơn&nbsp; – tàu không đi lọt các [[cửa kênh]] ở những đường kênh này&nbsp; – khiến việc chuyên chở trên các đại hồ này phần bị hạn chế. Tuy chúng rất rộng, nhưng phần lớn của Ngũ Đại Hồ đóng đá vào [[mùa đông]], nên hàng hải phần nhiều ngừng lại vào mùa đó. Tuy nhiên, có một số [[tàu phá băng]] chạy trên nhóm hồ này để mở đường giao thông.
 
Nhóm hồ này ảnh hưởng đến thời tiết ở vùng chung quanh chúng, ví dụ như [[tuyết hiệu ứng hồ|hiệu ứng hồ]] vào mùa tuyết. Vào mùa đông, hơi ẩm của gió từ phía tây có thể gây ra nhiều mưa tuyết, nhất là gần bờ biển về phía đông, như là ở Michigan, Ontario và New York. Trời không cần phải có [[mây]] khi có mưa tuyết do hiện tượng này. Lần nổi tiếng nhất là trận [[Bão tuyết năm 1977]], trong đó gió mạnh thổi tuyết từ hồ Erie phủ ngập [[Buffalo, New York]] dưới lớp tuyết dày. Các hồ cũng giảm bớt nhiệt độ của vùng ven hồ ít nhiều vì hồ có khả năng hấp nhiệt vào [[mùa hạ|mùa hè]], rồi tỏa nhiệt từ từ vào [[mùa thu]]. Vì nhiệt độ được dung hòa nên có hiện tượng "vành đai trái cây" gần hồ và việc trồng trọt công nghiệp cung ứng được hoa quả cho thị trường.
Dòng 164:
[[Thể loại:Số 5]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]
[[Thể loại:Đông Canada]]