Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Từ dư''' (Remanence) hoặc Từ hóa dư là [[từ hóa]] còn giữ lại trong một khối vật liệu [[sắt từ]] (như sắt) sau khi [[từ trường]] bên ngoài đã dỡ bỏ. Nó cũng là thước đo của sự từ hóa. Một cách đơn giản thì khi một [[nam châm]] được từ hóa thì nó có từ dư, tức là có trường từ riêng khi không còn trường ngoài.<ref>Chikazumi, Sōshin (1997). Physics of Ferromagnetism. Clarendon Press. ISBN 0-19-851776-9.</ref>
 
Từ dư của các vật liệu từ tính cung cấp bộ nhớ từ tính trong các thiết bị lưu trữ (ô nhớ, băng, đĩa từ) trong kỹ thuật điện tử và máy tính.

Từ dư trong các tầng đất đá được sử dụng như một nguồn thông tin về ''[[Cổ địa từ]]'' ([https://en.wikipedia.org/wiki/Paleomagnetism Paleomagnetism]) của [[Trái Đất]].
 
Trong kỹ thuật thì ở các [[máy biến áp]], [[động cơ điện]],... từ dư lớn là điều không mong muốn. Khi cần thiết thì phải thực hiện [[khử từ]]. Trong khi đó [[Máy phát điện]] cần một từ dư nhỏ để giữ cực tính các đầu dây như cũ khi phát điện trở lại.