Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 20605959 bởi TuanUt (thảo luận): Chép từ ngoài vào. (TW)
Dòng 4:
== Một số loại chổi ==
 
=== Dựa vào chất liệu<ref>''Nghề làm chổi quét'' - Trang 78 - Chương IV - 136 nghề ít vốn dễ làm</ref> ===
 
==== Chổi bông cỏ ====
Dòng 15:
 
==== Chổi rơm ====
Làm bằng rơm của cây lúa sau khi đã lấy hết hạt lúa.
Rơm dùng để làm chổi phải là rơm nếp, bởi rơm nếp cứng hơn rơm tẻ và có màu vàng óng. 
 
Vào vụ gặt, khi tuốt hạt lúa nếp xong, rơm nếp được xiến phần gốc, tuốt sạch hết hột thóc lép còn dính lại ở cọng rơm rồi bó lại gọn gàng, sau đó đem từng bó một trải đều ra,phơi nắng thật kỹ cho khô vàng, nếu phơi rơm không được nắng hay rơm còn ẩm mà đã cất thì rơm sẽ bị mốc, lõi rơm ngả màu. Sau đó cất lên gác mái, để đến khi nông nhàn mới lấy ra kết chổi.
 
Rơm được lấy xuống, vẫn theo từng bó, được kê lên thớt và dùng dao chặt bỏ phần đầu mặt của cọng rơm rồi rút lấy phần sợi. Dùng sợi lạt nhỏ và mềm để bó những sợi rơm vàng óng thành từng lọn nhỏ (những sợi lạt được chẻ để gói bánh chưng tết, gói xong còn thừa thì quấn lại và cũng gác lên gác bếp, khi dùng để bện chổi thì lấy xuống ngâm vào chậu nước mấy tiếng cho lạt mềm và dai trở lại). Thông thường mỗi cái chổi to dùng 5 lọn rơm, chổi nhỏ dùng 3 lọn. Dăm, bẩy sợi rơm được bện với nhau để thành sợi dây, rồi dùng chính sợi dây đó quấn chặt lọn rơm từ phần lạt buộc lại, được hai hay ba vòng lại ghép thêm một lọn rơm khác. Cứ thế những lọn rơm được xếp phẳng với nhau, còn các sợi rơm đem bện lại, tiếp nối nhau thành sợi dây để quấn cán chổi. Khi cán chổi đã được quấn khoảng hơn gang tay, lúc đó chuyển sang công đoạn chốt cán. Các sợi rơm được tết lại với nhau rất tài tình theo từng lớp nhỏ dần cho đến khi toàn bộ lõi rơm đã được khóa hết. Sau đó dùng một đoạn tre dài chừng hai chục cm vót nhọn hai đầu ở giữa đập dập, xoắn lại để đóng cọc vào lõi cán chổi và cũng là để chốt nút rơm cuối cùng. Sau khi đóng cọc xong, dùng dao để cắt các đoạn rơm thừa sau khi được khóa tạo thành các con mắt nhỏ xếp vòng quanh cuống chổi, trông cứ như là một quả na nhỏ màu vàng, thế là một cái chổi đã hoàn thành. Chổi rơm thường được mỗi gia đình nhà nông làm hơn chục cái mỗi năm, vừa để dùng, vừa để làm quà biếu họ hàng, người thân, dùng hết sang năm lại làm. Nghề làm chổi rơm là nghề thủ công, một nghề phụ và gắn bó với người dân quê từ lâu.
 
Ngày nay chổi rơm dần bị thay thế bởi chổi chít (quét nhà), chổi chà (quét sân), nghề làm chổi rơm bị mai một dần. Khi nhà nông có máy tuốt lúa ngay tại cánh đồng, gặt xong trong chốc lát là thóc đã được đóng vào bao mang về, còn phần rơm, rạ để lại hết ngoài ruộng, để cho khô rồi châm lửa đốt, khói um từ làng quê lên đến thành phố, do đó không còn rơm nếp để bện chổi.
 
==== Chổi tre ====
Làm bằng thân cây tre đã chẻ thành nan mỏng và nhỏ rồi bó kết lại với nhau.
Làm bằng thân cây tre đã chẻ thành nan mỏng và nhỏ rồi bó kết lại với nhau, thường được công nhân vệ sinh đường phố dùng để quét đường. Tre để làm chổi tre là những lạt và nan tre được chẻ mỏng và hẹp, lấy ở các loại tre lớn như tre tàu, tre mạnh tông, tre lồ lồ, tầm vông. Cây tre được cắt thành hình gióng dài từ 50 đến 80 phân tuỳ theo để làm chổi tre ngắn hay dài, đoạn ngâm nước một đêm cho mềm rồi chẻ ra thành nan mỏng và hẹp. Các nan ấy được bó lại thành chổi. Sau khi chẻ tre thành cọng nhỏ rồi thì bện một đầu vào một cái cán bằng tre và buộc lần lần các đầu cọng vào nhau để làm thành một cái chổi có tay cầm dài 80 phân.
 
TênChổi khácchà hay '''chổi dừa nước''', làm bằng cọng của lá [[dừa nước]] (danh pháptên khoa học ''Nypalà nipa fructicans'') thuộc họ nhà dừa. Lá cây dừa mọc từ gốc cây và có hai hàng lá nhỏ cứng ở hai bên. Người câyta còncắt tươi được cắtcây về, bỏ một phía lá con và phần cuống gốc lá đi, chỉ để phầnlàm trên lá dài độ 1 thước - 1 thước 20 để làmthành chổi có tay cầm dài chính là cọng của cây dừa. Sau đó buộc lá dừa lại với nhau, hai hàng lá nhỏ gập áp mặt vào nhau, đoạn lấy dây kẽm mà cột tay cầm cho chắc. Một cây chổi chà gồm 5 hay 6 cái lá.&nbsp;
==== Chổi chà ====
Tên khác là '''chổi dừa nước''', làm bằng cọng của lá [[dừa nước]] (danh pháp khoa học ''Nypa fructicans'') thuộc họ nhà dừa. Lá cây dừa mọc từ gốc cây và có hai hàng lá nhỏ cứng ở hai bên. Lá cây còn tươi được cắt về, bỏ một phía lá con và phần cuống gốc lá đi, chỉ để phần trên lá dài độ 1 thước - 1 thước 20 để làm chổi có tay cầm dài chính là cọng của cây dừa. Sau đó buộc lá dừa lại với nhau, hai hàng lá nhỏ gập áp mặt vào nhau, đoạn lấy dây kẽm mà cột tay cầm cho chắc. Một cây chổi chà gồm 5 hay 6 cái lá.
 
LàmChổi xơ dừa làm bằng xơ của vỏ ngoài trái dừa. Khi hái trái dừa đã già để lấy cùi cơm ép dầu hay ăn hoặc lấy nước để uống, thì vỏ ngoài được tách ra bằng dao và được phơi khô. Vỏ ấy có nhiều xơ mềm và rất chắc. Người ta đem vỏ ủ, ngâm vào nước một hai ngày cho mềm ra rồi lấy búa đập dập để xơ được tơi ra và đem xơ ấy ghép lại với nhau thành bànlàm chổi rộnggọi độ 30 phân, trên có cán làm bằng tre hay gỗ. Bàn chổi dài 30 phân, dày 4 hay 5 phân, có hai miếng tre kẹp chặt lấy xơ dừa ở phía dưới bàn. Hai miếng tre này được nối chặt vào cái cán bằng tre dài 1 thước. Loại chổi này rất bền, chịu được nước ngọt cũng như nước mặn.&nbsp;
==== Chổi xơ dừa ====
Làm bằng xơ của vỏ ngoài trái dừa. Khi hái trái dừa đã già để lấy cùi cơm ép dầu hay ăn hoặc lấy nước để uống, thì vỏ ngoài được tách ra bằng dao và được phơi khô. Vỏ ấy có nhiều xơ mềm và rất chắc. Người ta đem vỏ ủ, ngâm vào nước một hai ngày cho mềm ra rồi lấy búa đập dập để xơ được tơi ra và đem xơ ấy ghép lại với nhau thành bàn chổi rộng độ 30 phân, trên có cán làm bằng tre hay gỗ. Bàn chổi dài 30 phân, dày 4 hay 5 phân, có hai miếng tre kẹp chặt lấy xơ dừa ở phía dưới bàn. Hai miếng tre này được nối chặt vào cái cán bằng tre dài 1 thước. Loại chổi này rất bền, chịu được nước ngọt cũng như nước mặn.
 
TênChổi khácthanh hao hay '''chổi thanhsể hao''', đượcloại chổi làm từbằng cànhthanh câyhao. [[chổiCây sể]]thanh (danhhao phápcó tên khoa học ''Baeckealà baeckea frutescens''), thuộc loại cây sim rừng, thường mọc ở trên đồi, có cành nhỏ và cứng, có tinh dầu thơm. Cành thanh hao được cắt về phơi khô cho lá rụng đi rồi được bó lại làm chổi. Cành được bó lại bằng dây kẽm thành chổi dài 50 phân. Cũng như chổi xơ dừa, chổi làm bằng cành thanh hao nhỏ,rất cứng như kẽmbền trong có tinh dầu nên dùng làm chổi rất bền, chịu nước, không bị mọt ăn.
==== Chổi sể ====
Tên khác là '''chổi thanh hao''', được làm từ cành cây [[chổi sể]] (danh pháp khoa học ''Baeckea frutescens''), thuộc loại cây sim rừng, thường mọc ở trên đồi, có cành nhỏ và cứng, có tinh dầu thơm. Cành thanh hao được cắt về phơi khô cho lá rụng đi rồi được bó lại làm chổi. Cành được bó lại bằng dây kẽm thành chổi dài 50 phân. Cũng như chổi xơ dừa, cành thanh hao nhỏ, cứng như kẽm và trong có tinh dầu nên dùng làm chổi rất bền, chịu nước, không bị mọt ăn.
==== Chổi cước ====
Lông chổi bằng nhựa và cán bằng nhựa hoặc inox có ưu điểm bền, dễ sử dụng, không ngấm nước và không bị rụng ra nhà quét như chổi chít.
 
=== Dựa vào công dụng ===
 
==== Chổi quét nhà ====
Để quét, làm sạch, vệ sinh nền gạch, gỗ trong nhà. Gồm: chổi đót, chổi rơm
 
==== Chổi lau nhà ====
Bằng sợi vải. Dùng để lau sàn nhà lát gạch men hay gỗ ván. Loại chổi này có cây bằng gỗ hoặc bằng kim loại như nhôm và bàn bằng sắt có hai hàm răng
kẹp một mớ sợi làm bằng chỉ trắng. loại chổi này dùng để lau chùi nhà, lau khô hoặc lau bằng nước. Có hai phần: bàn làm bằng tôn có ốc vặn kẹp bó sợ dây lại, phía trên để chừa một cái lỗ để cắm cán dài 1 thước 20 bằng cây tre, gỗ hay ống tôn tròn.
 
==== Chổi quét sân ====
Để quét, làm sạch, vệ sinh sân, mặt đường. Gồm: chổi tre, chổi chà.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{rất sơ khai}}
{{thiếu nguồn gốc}}
{{Commonscat|Broom}}