Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ninh Tốn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: có có → có, Nxb → Nhà xuất bản (7) using AWB
→‎Làm quan thời Lê Trịnh (1770-1787): clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 12:
Năm [[Canh Dần]] ([[1770]]), lúc 27 tuổi, Ninh Tốn có đến chơi rồi đề thơ ở núi Vân Lỗi (thuộc [[Thanh Hóa]])<ref>Theo bài Tựa ở tập ''Chuyết Sơn thi tự'' do chính Ninh Tốn soạn năm [[1781]], thì bài thơ này có tên là ''Vân Lỗi sơn'', làm vào năm [[Canh Dần]] (1770). ''Vũ Trung tùy bút'' (tr. 90) ghi thơ đề ở [[Núi Non Nước|núi Dục Thúy]] ([[Ninh Bình]]) là không đúng.</ref>. Một hôm, chúa [[Trịnh Sâm]] đi xem xét phong tục, ngự chơi núi ấy, thấy bài thơ trên, liền mến tài thơ mà triệu ông vào giữ chức Thiêm tri binh phiên.
Năm [[Ất Mùi]] ([[1775]]), ông vâng lệnh vào triều nhận chức Hiệu thảo thự Sơn Nam hiến sứ. Theo [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Việt sử thông giám cương mục]] thì năm này, ông cùng với [[Ngô Thì Sĩ]], Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Sá lo việc biên soạn Quốc sử.
Năm [[1776]], ông có tờ khải về các tệ nạn ở vùng ven biển ven sông, cùng nạn các lại dịch lấy cớ vì việc công để thu lúa, thu thủy sản, làm cho dân khổ. Nhờ vậy, nên có lệnh cấm nghiêm.
Dòng 26:
Năm [[1786]], ông làm Hiệp trấn ở Động Hải (thuộc [[lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]]). Khi quân [[Tây Sơn]] đoạt thành [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] (1786), tiến đánh ra các đồn Cát Thanh, Động Hải thì ông bỏ đồn mà chạy <ref>Việc Ninh Tốn bỏ đồn tháo chạy, sách ''Hoàng Lê nhất thống chí'' (hồi thứ tư) chép: ''Chiếm xong [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], Bình (tức [[Nguyễn Huệ]]) nhân đà thắng kéo quân ra lấy luôn đồn Động Hải. Tướng giữ đồn là Vị phái hầu cùng hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hoá. Bấy giờ là ngày 14 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[Bính Ngọ]] niên hiệu Cảnh Hưng ([[1786]]).''</ref>. Nhưng sau đó vẫn được giao chức Tham tri chính sự kiêm Bồi tụng cùng với Ngô Trọng Khuê.
 
Năm [[1787]], quân Tây Sơn do [[Vũ Văn Nhậm|Võ Văn Nhậm]] chỉ huy đánh ra Bắc diệt [[Nguyễn Hữu Chỉnh]]. Chỉnh tâu với vua Lê Chiêu Thống, cho Nguyễn Như Thái làm Thống lĩnh, Ninh Tốn làm Tham tán quân vụ, đem quân họp với quân của Lê Duật, chống lại. Vốn là người Côi Trì, am hiểu rõ vị trí chiến lược của Tam Điệp nên ông khuyên Nguyễn Như Thái nhanh chóng chiếm giữ để ngăn quân Tây Sơn. Nhưng mới tới Phủ Lý thì quân của Võ Văn Nhậm đã vượt qua Tam Điệp<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_L%C3%AA_nh%E1%BA%A5t_th%E1%BB%91ng_ch%C3%AD|title = Hoàng Lê Nhất Thống Chí}}</ref>. Lê Duật bị [[Ngô Văn Sở]] giết chết ở Cao Lũng, Nguyễn Như Thái bị tên bắn chết sau khi thua trận ở sông Giản (thuộc [[Ninh Bình]]), còn Ninh Tốn nhờ trốn vào nhà dân được thoát nạn <ref>Xem chi tiết trong ''Hoàng Lê nhất thống chí'', hồi thứ mười.</ref>.
 
===Làm quan thời Tây Sơn (1788-1790)===