Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thoại Ngọc hầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
clean up, replaced: → (7) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Tượng Thoại Ngọc Hầu NS.jpg|nhỏ|phải|250px|Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại [[núi Sam]]]]
 
'''Thoại Ngọc Hầu''' ([[chữ Hán]]: ''瑞玉侯'', [[1761]]-[[1829]]), tên thật là '''Nguyễn Văn Thoại''' hay '''Nguyễn Văn Thụy''' ([[chữ Hán]]: ''阮文瑞'')<ref>Nguyễn Văn Hầu giải thích: Ở miền Bắc chữ "Thoại" đọc là "Thụy"; thứ nữa, chữ "Thụy" còn là quốc húy nên phải đọc là "Thoại".'''Thoại Ngọc Hầu''': nhà Nguyễn thường lấy tên công thần ghép vào tước phong, và nay đã trở thành tên thường gọi. Ngoài ra cũng vì ông giữ chức ''bảo hộ'' [[Campuchia|Cao Miên]] nên còn được gọi là '''Bảo hộ Thoại''' (''Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang'', tr. 36).</ref>; là một danh tướng [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
==Thân thế và sự nghiệp==
'''Nguyễn Văn Thoại ''' sinh ngày [[26 tháng 11]] năm [[Tân Tỵ]] ([[1761]]) niên hiệu [[Lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]] thứ 22, tại xóm An Trung, làng An Hải<ref>Địa giới của làng An Hải xưa; nay là phần đất của ba phường: An Hải Tây, An Hải Bắc, An Hải Đông; thuộc [[sơn Trà (quận)|quận Sơn Trà]] và khu phố An Thượng thuộc phường Bắc Mỹ An của [[Ngũ Hành Sơn (quận)|quận Ngũ Hành Sơn]] thành phố Đà Nẵng (theo Bùi Xuân ở Hội Khoa học Lịch sử TP. Đà Nẵng, Kỷ yếu, tr. 165-166).</ref>, thuộc huyện [[Diên Phước]], phủ Điện Bàn, tỉnh [[Quảng Nam]] thời Nguyễn; nay thuộc phường An Hải Tây, [[sơn Trà (quận)|quận Sơn Trà]], thành phố Đà Nẵng.
 
Cha ông là Nguyễn Văn Lượng, sinh thời làm chức từ thừa, là một chức quan nhỏ chuyên lo việc tế tự tại các đền miếu do nhà nước lập ra. Mẹ ông là bà Nguyễn Thị Tuyết, vợ thứ của ông Lượng <ref>Theo Bùi Xuân (''Kỷ yếu'', tr. 167). Ông Lượng bị bệnh dịch mất khi ông Thoại mới 7 tuổi (theo Nguyễn Hùng Cường, ''Kỷ yếu'', tr. 220). Hai năm trước khi qua đời ([[1827]]), ông Thoại đã có chuyến về thăm quê hương, và đã cho xây dựng lại mộ của cha và của bà vợ cả (theo Bùi Xuân, ''Kỷ yếu'', tr. 166-167).</ref>.
Dòng 33:
*[[Kênh Vĩnh Tế]]: đào theo biên giới [[Hướng Tây Nam|Tây Nam]] nối liền [[Châu Đốc]]-[[Hà Tiên]] (tức nối sông Châu Đốc ra vịnh [[Thái Lan]]). Kênh dài hơn 87 [[kilômét|km]], huy động hàng vạn nhân công thực hiện từ năm [[1819]]-[[1824]] (có hoãn đào 4 lần). Con kênh được đặt tên theo tên vợ chính của ông, phu nhân [[Thoại Ngọc Hầu#Chánh thất|Châu Thị Tế]].
*Lộ Núi Sam-Châu Đốc, dài 5 [[kilômét|km]], làm từ năm [[1826]] đến [[1827]], huy động gần 4.500 nhân công. Làm xong, ông cho khắc bia "Châu Đốc Tân Lộ Kiều Lương" dựng tại [[núi Sam]] năm [[1828]] để kỷ niệm. Ngày nay, tấm bia không còn, nhưng còn văn bia trong sử sách.
*Năm [[1823]], ông cho lập 5 làng trên bờ [[kênh Vĩnh Tế]] là [[Vĩnh Ngươn]], [[Vĩnh Tế, Châu Đốc|Vĩnh Tế]], [[Vĩnh Điều]], [[Vĩnh Gia, Tri Tôn|Vĩnh Gia]] và Vĩnh Thông<ref>Theo ''Địa chí An Giang'' (tập 2, tr. 242).</ref>. Liên quan đến việc mộ dân lập làng của ông, sử [[nhà Nguyễn]] có đoạn chép: ''"Án thủ Châu Đốc là Thống chế Nguyễn Văn Thụy trước mộ dân dời đến ở đất biên thùy, đặt ra 20 xã thôn, vay của công 1.900 quan tiền và 1.500 phương gạo cho dân, đã hoãn nhiều năm, dân vẫn chưa trả được. Đến nay Thụy đem của nhà trả bù cho dân"'' <ref>Trích trong ''[[Đại Nam thực lục]]'', tập 2. Nxb Giáo dục, 2007, tr. 584.</ref>.
 
Những công trình trên được xem là cơ sở để người Việt đặt chủ quyền lâu dài trên vùng đất mới này.
Dòng 43:
 
===Mất===
Nguyễn Văn Thoại mất vì bệnh tại nhiệm sở Châu Đốc vào ngày 6 [[tháng sáu|tháng 6]] ([[âm lịch]]) năm [[Kỷ Sửu]] ([[1829]]), hưởng thọ 68 tuổi <ref>Thông tin thêm: Thoại Ngọc Hầu mất trong thành Bảo hộ tức thành [[Châu Đốc]], nằm ở vị trí ngã ba sông Châu Đốc (cồn Tiên lúc bấy giờ chưa được bồi). Sau mấy lần đổi chủ, tòa thành xưa đã không còn. Thời Pháp-Mỹ, khu quân sự này còn được gọi là thành CB. Vào khoảng đầu năm [[1970]], khi đào bới để xây dựng công trình mới, người ta đã bắt gặp ở bên dưới nền móng của một tòa thành cổ. Hiện nay, nơi đây là Doanh trại bộ đội Biên Phòng tỉnh An Giang.</ref>. Theo bảng tóm lược của Nguyễn Văn Hầu, trong 52 năm công vụ, Nguyễn Văn Thoại (tức Thoại Ngọc Hầu) đã 7 lần sang [[Xiêm|Xiêm La]], 2 lượt sang [[Lào]] và 11 năm giữ trọng trách bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]] (tức [[Campuchia]] ngày nay)<ref>Theo Nguyễn Văn Hầu, sách đã dẫn, tr.304.</ref>.
 
Ông được an táng trong [[Lăng Thoại Ngọc Hầu|lăng]] tại chân [[núi Sam]]. Mộ ông nằm giữa, hai bên là mộ bà chính thất Châu Thị Tế và mộ bà thứ thất Trương Thị Miệt. Văn bia tại ngôi mộ ông như sau (dịch từ [[chữ Hán]]):
Dòng 59:
 
==Chánh thất==
'''Châu Thị Tế''' ([[1766]]-[[1826]]) hay '''Châu Thị Vĩnh Tế'''<ref>Thoại Ngọc Hầu gọi bà là Châu Thị Tế. Trong tấm bia mộ, do người con cả tên Nguyễn Văn Lâm lập, cũng ghi tên như thế: "Hoàng Việt, Hiển tỉ mệnh phụ Châu Thị húy Tế, hiệu Nhàn Tĩnh phu nhân, chi mộ" (Hoàng Việt. Mộ của mẹ, bà mệnh phụ họ Châu, tên húy là Tế, tên hiệu là Nhàn Tĩnh phu nhân). Vậy, có thể tạm suy tên gốc của bà là Châu Thị Tế, còn ghép thêm chữ "Vĩnh" là ghi theo dòng họ ''Châu Vĩnh'' của bà. Hiện nay, ''Địa chí An Giang'' (tr.234), ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr.85) và tên đường phố trong tỉnh đều ghi Châu Thị Tế.</ref>, là vợ chính (chánh thất) của Thoại Ngọc Hầu.
 
Bà sinh ngày Mùi, [[tháng tư|tháng 4]], năm [[Bính Tuất]] ([[1766]])<ref>Ngày sinh này căn cứ theo Nguyễn Văn Hầu. [[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế ghi bà sinh ngày Thìn.</ref> tại cù lao Dài (cù lao Năm Thôn), thuộc xã Qưới Thiện, huyện [[Vũng Liêm]], tỉnh [[Vĩnh Long]].
Dòng 137:
*[[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
*Nhiều tác giả, ''Kỷ yếu Hội thảo khoa học danh nhân Thoại Ngọc Hầu'' do Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, UBND tỉnh [[An Giang]] và UBND [[đà Nẵng|thành phố Đà Nẵng]] phối hợp tổ chức và ấn hành năm 2009. Trong bài viết tắt là "kỷ yếu".
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (tập 2) do UBND tỉnh An Giang tổ chức biên soạn & ấn hành năm 2007.
==Chú thích==
{{tham khảo|cột =2}}