Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yuri Vladimirovich Andropov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Di sản: General Fixes
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 67:
 
=== Trấn áp phong trào bất đồng tại Liên Xô ===
Cá nhân Andropov bị ám ảnh với "việc tiêu diệt phong trào bất đồng dưới mọi hình thức của nó" và luôn nhấn mạnh rằng "cái gọi là cuộc đấu tranh cho nhân quyền thực ra là một phần của âm mưu rộng lớn của chủ nghĩa đế quốc nhằm phá hoại nền tảng của nhà nước Xô viết".<ref name="Andrew" /> Năm 1968 ông phát hành một chỉ thị của Chủ tịch KGB "Về những trách nhiệm của các cơ quan an ninh Nhà nước trong việc chiến đấu với [[sự phá hoại lý tưởng]] của kẻ địch", kêu gọi đấu tranh chống lại những người bất đồng và "những tên đế quốc quan thầy của chúng". Cuộc trấn áp dữ dội những người bất đồng<ref name=letter>Letter by Andropov to the Central Committee (ngày 10 Julytháng 7 năm 1970), [http://www.yale.edu/annals/sakharov/sakharov_english_txt/e014.txt English translation].</ref><ref name="Bruno">Order to leave the message by Kreisky without answer; facsimile, in Russian. (Указание оставить без ответа ходатайство канцлера Бруно Крейского (Bruno Kreisky) об освобождении Орлова,)29 июля 1983, http://psi.ece.jhu.edu/~kaplan/IRUSS/BUK/GBARC/pdfs/dis80/lett83-1.pdf</ref> gồm các kế hoạch làm thương tật vũ công [[Rudolf Nureyev]], người đã đào tẩu năm 1961.
 
Năm 1973, Andropov hoàn toàn trở thành một thành viên của [[Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô|Bộ chính trị]].
Andropov đóng vai trò quan trọng trong quyết định tiến đánh Afghanistan năm 1979. Ông nhấn mạnh vào cuộc tấn công, dù mong đợi rằng cộng đồng quốc tế sẽ lên án Liên Xô vì hành động này;<ref>Protocol of the meeting of [[Politburo]] of [[Communist Party]] from ngày 17 Marchtháng 3 năm 1979,
http://psi.ece.jhu.edu/%7Ekaplan/IRUSS/BUK/GBARC/pdfs/afgh/afg79pb.pdf
</ref> quyết định dẫn tới cuộc [[Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan]] (1979 - 1988).
 
Andropov là chủ tịch lâu nhất của KGB và không từ chức vụ này cho mãi tới tháng 5 năm 1982, khi ông một lần nữa trở thành Thư ký kế vị [[Mikhail Suslov]] chịu trách nhiệm về các vấn đề ý thức hệ.
Hai ngày sau khi [[Leonid Brezhnev|Brezhnev]] qua đời, ngày 12 tháng 11 năm 1982, Andropov được bầu làm Tổng bí thư [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] là cựu lãnh đạo đầu tiên của KGB trở thành Tổng bí thư. Việc chỉ định ông bị phương Tây lo ngại, bởi những vai trò của ông trong KGB và tại Hungary. Ở thời điểm ấy, thông tin cá nhân của ông vẫn là một bí ẩn ở phương Tây, và nhiều tờ báo lớn in tiểu sử chi tiết của ông một cách mâu thuẫn và trong nhiều trường hợp là bịa đặt.<ref>{{chú thích web | url = http://www.edwardjayepstein.com/archived/andropov.htm | tiêu đề = The Andropov Hoax | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Lãnh tụ Liên bang Xô viết ==
Dòng 155:
Theo thuộc cấp cũ của ông vị tướng [[Securitate]] [[Ion Mihai Pacepa]],
:"Ở phương Tây, nếu Andropov được nhớ tới, là bởi việc ông trấn áp dữ dội sự đối đầu chính trị trong nước và vai trò của ông trong việc lập kế hoạch [[Mùa xuân Praha|tấn công Tiệp Khắc năm 1968]]. Trái lại, những lãnh đạo của các cơ quan tình báo ở các nước thuộc [[Khối hiệp ước Warszawa]] cũ, khi tôi từng là một trong số họ, coi Andropov là người biến KGB thành cánh tay đắc lực giúp Đảng Cộng sản quản lý Liên Xô, và là người chỉ đạo các chiến dịch tung hoả mù trong thời kỳ mới của nước Nga với mục tiêu cải thiện những hình ảnh đã xấu đi rất nhiều của các lãnh đạo Liên Xô ở phương Tây."<ref>
[http://www.nationalreview.com/comment/pacepa200409200814.asp No Peter the Great. Vladimir Putin is in the Andropov mold], by [[Ion Mihai Pacepa]], [[National Review]], ngày 20 Septembertháng 9 năm 2004</ref>
 
Dù lập trường cứng rắn của Andropov trong cuộc [[Sự kiện năm 1956 ở Hungary|nổi dậy tại Hungary năm 1956]] và nhiều vụ trục xuất và mưu đồ mà ông phải chịu trách nhiệm trong thời gian lãnh đạo khá dài tại [[KGB]], ông dần được nhiều nhà bình luận coi là một nhà cải cách nhân văn, đặc biệt khi so với tình trạng [[Trì trệ (Liên Xô)|trì trệ]] và tham nhũng trong những năm cuối thời kỳ cầm quyền của người tiền nhiệm, [[Leonid Brezhnev]]. Andropov, "a throwback to a tradition of Leninist asceticism",<ref name = "D" /> hoảng sợ trước tình trạng tham nhũng thời Brezhnev, và đã ra lệnh điều tra và bắt giữ những kẻ tham nhũng trắng trợn nhất. Những cuộc điều tra gây ra tình trạng sợ hãi đến nỗi nhiều thành viên trong nhóm của Brezhnev "shot, gassed or otherwise did away with themselves."<ref name="D" /> Chắc chắn ông được mọi người coi là nghiêng về biện pháp cải cách từ từ và có tính xây dựng hơn Gorbachev; hầu hết các suy đoán tập trung quanh việc liệu Andropov đã có thể cải cách Liên bang Xô viết theo một cách để không dẫn nó tới [[Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết|sự giải tán cuối cùng]].
Dòng 162:
 
[[Tập tin:00595309(Andropov&Jaruzelski).jpeg|nhỏ|180px|Right|Andropov và [[Wojciech Jaruzelski]]]]
Trong thời gian làm lãnh đạo ngắn ngủi của mình, hầu hết ông đều ở trong tình trạng sức khoẻ yếu, khiến những người tham gia tranh luận không có lý lẽ chắc chắn về tình trạng của bất kỳ một sự kéo dài thời gian cầm quyền [[lịch sử thay thế (tưởng tượng)|lý thuyết]] nào không. Như với thời gian cầm quyền ngắn của [[Lenin]], các nhà phân tích có nhiều khoảng trống để ủng hộ các giả thuyết ưa chuộng của mình và phát triển sự [[sùng bái cá nhân]] nhỏ đã được hình thành xung quanh ông.<ref name="remember">{{chú thích web | year = 2006| author = Ilya Milstein | url = http://www.newtimes.ru/eng/detail.asp?art_id=1052 | title = Yury Andropov. A poet of the era of dinosaurs | publisher = New Times | dateformat = dmy | accessdate = ngày 26 Septembertháng 9 năm 2006}}</ref>
 
Andropov sống tại 26 [[Kutuzovski prospekt]], cùng căn nhà mà [[Mikhail Suslov|Suslov]] và [[Leonid Brezhnev|Brezhnev]] cũng ở. Đầu tiên ông cưới Nina Ivanovna. Bà sinh cho ông một người con trai và anh ta đã chết trong những hoàn cảnh bí ẩn hồi thập niên 1970. Năm 1983 bà bị chẩn đoán [[ung thư]] và trải qua một cuộc phẫu thuật thành công. Ông gặp người vợ thứ hai, Tatyana Filipovna, trong Thế chiến II tại [[Mặt trận Karelian]] khi bà là một thư ký của [[Komsomol]]. Bà đã bị một cơn [[suy nhược thần kinh]] trong [[Sự kiện năm 1956 ở Hungary]]. Chỉ huy cận vệ của Andropov đã thông báo với Tatyana về cái chết của chồng minh. Bà đã bị tác động quá mạnh để có thể tham gia vào lễ tang và trong buổi lễ những người thân đã phải dìu bà đi. Trước khi quan tài Andropov được đóng lại. Bà đã chạm vào tóc ông và hôn ông một lần nữa. Năm 1985, một bộ phim dài 75 được phát sóng trong đó Tatyana (không xuất hiện trước công chúng từ sau lễ tang Andropov) đọc những bài thơ tình yêu do chồng mình viết. Tatyana ốm và qua đời tháng 11 năm 1991. Andropov có một con trai, Igor (chết tháng 6 năm 2006) và một con gái, Irina (sinh năm 1946).
Dòng 180:
== Nguồn chính ==
 
* Johanna Granville, trans., [http://www.scribd.com/doc/14152546/Soviet-Archival-Documents-on-Hungary-OctoberNovember-1956-Translated-by-Johanna-Granville "Soviet Archival Documents on the Hungarian Revolution, 24 October - ngày 4 Novembertháng 11 năm 1956"],
''Cold War International History Project Bulletin'', no. 5 (Woodrow Wilson Center for International Scholars, Washington, DC), Spring, 1995, pp.&nbsp;22–23, 29-34.
 
Dòng 243:
[[Thể loại:Người Nga gốc Do Thái]]
[[Thể loại:Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô]]
[[Thể loại:Anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa]]
[[Thể loại:Chính khách Liên Xô]]