Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Thánh khiết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TCN (thảo luận | đóng góp)
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ & -mô tả +miêu tả & - , +, )
Dòng 22:
Khái niệm thứ hai thường được xem là một trải nghiệm cá nhân, một người sau khi được tái sinh, hết lòng cung hiến cho Thiên Chúa, sẽ nhận lãnh năng lực cho một đời sống thánh khiết. Một vài nhóm Thánh khiết cho rằng con người có thể sống mà không phạm tội, trong khi nhiều người khác tin rằng sau khi nhận lãnh trải nghiệm thánh hoá, mỗi ngày họ trở nên thánh khiết hơn. Kinh nghiệm này thường được gọi là “sự thăm viếng thứ nhì” hoặc “phước hạnh thứ nhì”, hoặc là “được đầy dẫy Chúa Thánh Linh”.
 
Khái niệm thứ ba miêu tả sự nhận biết tự nhiên đến với những người đã nhận lãnh trải nghiệm tái sinh, gọi là “sự xác chứng về sự cứu rỗi”.
==Lịch sử==
Một sự quan tâm đặc biệt về đức hạnh thánh khiết của Cơ Đốc giáo được làm sống lại trong vòng các tín hữu [[Phong trào Giám Lý|Giám Lý]] trong thế kỷ 19. Họ tìm thấy lại giáo lý này trong lời giảng của [[John Wesley]] về [[Sự toàn hảo Cơ Đốc]].