Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sa thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tr:Kumtaşı
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: io:Greso; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Stadtroda Sandstein.jpg|nhỏ|phải|250px|Đá cát gần [[Stadtroda]], [[Đức]].]]
'''Cát kết''' hay '''sa thạch''' (đá cát) là một loại [[đá trầm tích]] chứa chủ yếu là [[fenspat]] và [[thạch anh]] có màu sắc đa dạng (tương tự như là [[cát]]), với các màu như xám, vàng, đỏ và trắng. Do đá cát thông thường tạo ra các vách đá dễ nhận thấy và các hình khối tự nhiên bằng đá khác nên màu sắc của đá cát có thể coi giống hệt như là màu sắc của khu vực đó. Ví dụ, phần lớn khu vực miền tây [[Bắc Mỹ]] được biết đến là có màu đỏ do đá cát màu đỏ ở đây.
 
Dòng 6:
Các hình khối tự nhiên bằng đá mà chủ yếu chứa đá cát thông thường cho nước thấm qua và là đủ xốp để lưu trữ một lượng lớn nước, điều này làm cho chúng trở thành lớp ngậm nước quan trọng. Các lớp ngậm nước hạt mịn, chẳng hạn như đá cát, là thích hợp để lọc bỏ các chất gây ô nhiễm từ bề mặt hơn nhiều so với các loại đá có các vết nứt và các kẽ hở như [[đá vôi]] hay các loại đá khác bị nứt nẻ do các hoạt động địa chấn.
 
== Nguồn gốc ==
[[HìnhTập tin:SandstoneUSGOV.jpg|nhỏ|trái|Đá cát xếp thành lớp]]
 
Cát kết là ''đá trầm tích hạt '' trong nguồn gốc (khác với các loại đá ''hữu cơ'', như [[đá phấn]] hay [[than]]). Chúng được tạo thành từ các hạt bị gắn kết mà các hạt này lại có thể là các mảnh vỡ của đá đã tồn tại trước đó hoặc là đơn tinh thể của các khoáng vật. Các chất kết dính hay còn gọi là xi măng gắn kết có tác dụng gắn các hạt này với nhau chủ yếu là [[canxit]], các khoáng vật [[sét]] và các khoáng vật [[silica]]. Kích thước các hạt cát trong đá cát nằm trong khoảng 0,1 mm tới 2 mm. (Các loại đá với kích thước hạt nhỏ hơn, bao gồm [[bột kết]] và [[sét kết]]. Các loại đá có kích thước hạt lớn hơn, bao gồm đá [[dăm kết]] và [[sỏi kết]] và được gọi chung là ''[[cuội kết]]'').
 
Cát kết được hình thành qua hai giai đoạn. Đầu tiên là quá trình lắng đọng các hạt cát thành các lớp trầm tích. Các trầm tích cát này có thể được lắng đọng trong các môi trường như sông, hồ, biển hay không khí. Sau khi lắng đọng, các hạt cát bị nén ép bởi các lớp đất nằm bên trên và được liên kết với nhau bởi các vật liệu khác (xi măng) lắng đọng cùng lúc với chúng. Các loại xi măng phổ biến nhất là [[silica]] và [[cacbonat canxi]] vì chúng được tạo ra từ sự hòa tan hoặc thay thế của cát khi chúng bị chôn vùi.
Dòng 28:
*# Đê cát ngầm
== Các loại đá cát ==
[[HìnhTập tin:Sandstone(quartz)USGOV.jpg|nhỏ|phải|Đá cát chứa thạch anh]]
 
Cát kết được phân thành một số nhóm chính dựa trên thành phần khoáng vật và cấu trúc như sau:
Dòng 45:
</gallery>
 
== Xem thêm ==
{{commonscat|Sandstone}}
*[[Sa thạch đỏ cổ đại]]
Dòng 54:
*Các [[bồn trũng trầm tích]]
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/Default.aspx?param=1E50aWQ9Mjk5NDAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPUMlYzMlODFUK0slZTElYmElYmVU&page=1 Cát kết] trên Bách khoa Toàn thư Việt Nam
 
Dòng 75:
[[gl:Arenita]]
[[ko:사암]]
[[io:Greso]]
[[is:Sandsteinn]]
[[it:Arenaria (roccia)]]