Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sonar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
 
=== Đo sâu hồi âm ===
'''[[Đo sâu hồi âm]]''' (Echo sounding) là một loại sonar nhỏ gọn dùng cho xác định độ sâu nước, bằng cách phát xung siêu âm vào nước và thu nhận tín hiệu phản xạ từ đáy nước, từ đó xác định ra độ sâu. Chúng phục vụ dò tìm luồng lạch cho các loại tàu thuyền là chính.
 
Thông thường các đầu phát-thu được gắn cạnh tàu thuyền sao cho khi gặp sóng nước thì không lộ ra, phát sóng từ gần mặt nước. Tín hiệu từ đầu thu được theo dõi liên tục, hiện trên màn hình trượt hoặc in băng ghi giấy nhiệt, ở dạng một đường ghi có mã hóa cường độ tín hiệu theo thang độ xám. Băng ghi như vậy hiện ra hình ảnh mặt cắt hồi âm dọc hành trình. Trong trường hợp thuận lợi có thể hiện ra được những ranh giới hay dị vật trong lớp bùn đáy.
 
[[Tập tin:Side-scan sonar.svg|thumb|Lược đồ đo Side scan sonar. Bên dưới là băng ghi hiện ra các đối tượng có trong môi trường ở vị trí tương đối tương ứng]]
 
== Ứng dụng khoa học ==
 
Hàng 60 ⟶ 59:
Trong việc lập ''[[Bản đồ địa hình]]'' trên vùng biển, hoặc vùng nước nói chung, sonar phục vụ ''đo độ sâu'' ([https://en.wikipedia.org/wiki/Bathymetry bathymetry]) và xác định trạng thái đáy nước, như là đá cứng, dị vật, cát, bùn hay thảm thực vật. Độ sâu được tính chuyển sang ''Độ cao đáy biển'' để biểu diễn trên bản đồ hoặc hải đồ.
 
Phục vụ cho công việc trên là các máy đo hồi âm kỹ thuật. Máy sử dụng ''đa tia đa tần''. VềMột nguyênsố máy làm việccách mộtthức sốhoạt máyđộng gần như dạng [[Sonar quét sườn]], nhưng góc quét hẹp hơn.
 
Những máy này làm việc ở hai tần số: tần số thấp 24 hoặc 33 kHz, và tần số cao cỡ 200 kHz. Xung được phát đồng thời, và sự khác nhau về tần số đủ lớn để mạch xử lý tín hiệu tách được chúng với nhau. Tần số 200 kHz dùng cho nghiên cứu chi tiết, phân giải cao đến độ sâu 100 m. Tần số thấp dùng cho độ sâu lớn hơn, trong nghiên cứu biển sâu và đại dương, nhằm tránh sự hấp thụ của nước đối với dao động tần cao trên khoảng cách lớn.
Hàng 68 ⟶ 67:
== Tác động của sonar đối với sinh vật biển ==
[[Tập tin:Humpback Whale underwater shot.jpg|thumb|Cá voi Humpback]]
Các nghiên cứu chỉ ra rằng sóng âm thanh của sonar chủ động phát ra có cường độ tập trung cao, nên tác động đến các sinh vật biển. TácBiểu hiện rõ nhất là tác động nàylên xảyhọ ra[[cá khivoi]], dải[[cá tầnheo]], của sóngsinh rơivật vàodùng dảibiosonar tầnsiêu sửâm dụngđể định vị, liên lạc với nhau, và để làm tê liệt con mồi. Sonar của sinhcon vậtngười làm chúng rối loạn, nhiều khi dẫn đến lạc đường mà chết.<ref>{{chú thích báo |url= http://www.dailymail.co.uk/news/article-2319611/Navy-sonar-did-cause-mass-dolphin-deaths-say-scientists-blame-war-games-exercise-Cornish-coast-strandings.html |title=Navy sonar 'did cause mass dolphin deaths' say scientists who blame war games exercise off Cornish coast for strandings |work= The Daily Mail |author=Padraic Flanagan |date=ngày 4 tháng 5 năm đó2013}}</ref>
 
Biểu hiện rõ nhất là tác động lên họ [[cá voi]], [[cá heo]], là sinh vật dùng biosonar siêu âm để định vị, liên lạc với nhau, và để làm tê liệt con mồi. Sonar của con người làm chúng rối loạn, nhiều khi dẫn đến lạc đường mà chết.<ref>{{chú thích báo |url= http://www.dailymail.co.uk/news/article-2319611/Navy-sonar-did-cause-mass-dolphin-deaths-say-scientists-blame-war-games-exercise-Cornish-coast-strandings.html |title=Navy sonar 'did cause mass dolphin deaths' say scientists who blame war games exercise off Cornish coast for strandings |work= The Daily Mail |author=Padraic Flanagan |date=ngày 4 tháng 5 năm 2013}}</ref>
 
Khi vấp phải sóng của sonar một số loài cá có khả năng nghe sẽ bị loạn hành vi hoặc bị choáng, giống như vấp phải biosonar của cá heo.
 
==Tham khảo==