Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Lữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 20:
==Tiểu sử==
{{xem thêm|Nhà Tây Sơn|Nguyễn Huệ}}
Tổ tiên ba anh em Tây Sơn ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh [[Nghệ An]]. Họ theo chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam khi chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh ra đất Lê - Trịnh tới Nghệ An vào niên hiệu Thịnh Đức (1653 - 1657) đời Lê Thần Tông. Ông cố của "Tây Sơn tam kiệt" tên là Hồ Phi Long, vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn Bằng Chân, huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn), cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở ấp Tây Sơn, cưới vợ và định cư tại đó. Bà vợ tên là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó nên họ đổi con cái từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ. Vì vậy, người con có tên là Nguyễn Phi Phúc. Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và trở nên mỗi ngày mỗi giàu có. (Cũng có tài liệu cho rằng họ Hồ đã đổi theo họ chúa Nguyễn ngay từ khi mới vào Nam).
 
Nguyễn Phi Phúc có 8 người con, trong đó có ba người con trai: [[Nguyễn Nhạc]], Nguyễn Lữ và [[Nguyễn Huệ]]. Các tài liệu không hoàn toàn thống nhất về thứ tự của ba người con này, chỉ biết Nguyễn Nhạc là anh cả, còn Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ không rõ ai lớn hơn ai. Có tài liệu nói Nguyễn Lữ là người con thứ 3 và là con trai út (thầy Tư Lữ), có tài liệu cho ông là người con trai thứ 6 (Đức ông Bảy). Trong ba anh em, Nguyễn Văn Lữ là người thiếu mạnh mẽ hơn cả. Ông được đánh giá là người nhân hậu, khoan hoà.
Dòng 47:
 
== Nổi dậy ==
Nhân lúc chính sự họ Nguyễn rối ren, lấy danh nghĩa trừng phạt quyền thần Trương Phúc Loan, Nguyễn Lữ theo anh là Nguyễn Nhạc phất cờ khởi nghĩa ở ấp Tây Sơn. Sử sách ghi nhận vai trò của Nguyễn Nhạc là lớn nhất trong những ngày đầu tiên của cuộc nổi dậy. Dĩ nhiên, làn người tham gia trong bộ chỉ huy của Tây Sơn tam kiệt, Nguyễn Lữ cũng đóng vai trò nhất định
 
Khởi phát từ ấp Tây Sơn, ba anh em [[Nguyễn Nhạc]], Nguyễn Văn Lữ, [[Nguyễn Huệ]] tập hợp lực lượng, ban đầu chủ yếu là đồng bào [[người Thượng]], đứng lên nổi dậy. Lấy danh nghĩa chống lại Quốc phó Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương là cháu đích tôn của Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Văn Nhạc phất cờ nổi dậy năm 1771. Tây Sơn có được sự ủng hộ rất lớn của dân chúng, năm sau, cuộc nổi dậy lan rộng và đã thắng một số trận chống lại quân [[chúa Nguyễn]] được phái tới trấn áp cuộc nổi dậy.
Dòng 77:
Sau đó với khẩu hiệu "Phù Lê diệt Trịnh", chỉ trong 1 tháng, Nguyễn Văn Huệ ra Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh. Vua Thái Đức vội vã ra bắc gọi em về. Sau khi lựa lời vỗ về em, vua Thái Đức tự mình cầm quân, gặp gỡ vua Lê vừa lên ngôi là Chiêu Thống. Ít ngày sau, Nguyễn Văn Nhạc cùng Nguyễn Văn Huệ bí mật rút quân về nam.
 
Từ Bắc hà trở về, anh em Nguyễn Văn Nhạc và Nguyễn Văn Huệ bất hoà và xảy ra xung đột. Có tài liệu nói rằng nhờ sự điều đình của Nguyễn Lữ, quân Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ đã không giao chiến với nhau. Sau sự kiện đó, anh em Tây Sơn giảng hoà, Nguyễn Văn Nhạc phong cho Nguyễn Văn Huệ làm Bắc Bình vương đóng ở Phú Xuân, Nguyễn Văn Lữ làm Đông Định vương trấn giữ Gia Định. Hỗ trợ cho Đông Định vương Nguyễn Văn Lữ là Thái bảo Phạm Văn Tham.
 
==Bỏ thành Gia Định==