Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng thống Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
clean up, replaced: → (8) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:François Hollande (Journées de Nantes 2012).jpg|200px|phải|Đương kim tổng thống Pháp François Hollande|thumb]]
'''Tổng thống Cộng hòa Pháp''' ([[tiếng Pháp]]: ''Président de la République française''), thường được gọi là '''Tổng thống Pháp''', là vị [[nguyên thủ quốc gia]] được dân bầu của đất nước này. Với chức vụ này, tổng thống Pháp cũng kiêm tước vị Đồng thái tử của Công quốc [[Andorra]] và Tổng Chỉ huy Binh đoàn Danh dự (''Légion d'honneur'').
 
Sách [[tiếng Việt]] vào đầu [[thế kỷ 20]] gọi chức vị này là '''Giám quốc Pháp'''.<ref>Phạm Quỳnh. ''Hành trình nhật ký: mười ngày ở Huế, một tháng ở Nam Kỳ, Pháp du hành trình nhật ký''. Yerres: Ý Việt, 1997. tr 272.</ref>
Dòng 9:
 
== Quyền lực ==
Khác với chức tổng thống ở các nước châu Âu khác, Tổng thống Pháp có nhiều quyền lực thật sự, nhất là trong vấn đề ngoại giao. Tuy [[Thủ tướng Pháp|Thủ tướng]] và [[Hạ viện Pháp|Quốc hội]] điều hành việc lập pháp, Tổng thống có nhiều ảnh hưởng quan trọng, chính thức và theo thông lệ. Tổng thống là chức vụ cao nhất đất nước, cao hơn tất cả các chức vụ khác.
 
Có thể quyền quan trọng nhất của Tổng thống là chọn Thủ tướng. Tuy thế, vì chỉ có Quốc hội mới có quyền bãi nhiệm chính phủ của một Thủ tướng, Tổng thống bị buộc phải chọn một Thủ tướng được đa số Quốc hội tán thành.
 
* Khi phần đông Quốc hội không tán thành chính sách của Tổng thống, việc này dẫn đến việc "sống chung chính trị" (''cohabitation''). Trong trường hợp này, quyền của Tổng thống bị giới hạn, vì quyền thực sự dựa vào sự ủng hộ của Thủ tướng và Quốc hội chứ không phải vào quyền có từ hiến pháp. Tuy nhiên, theo thông lệ thì Tổng thống điều khiển chính sách ngoại giao, nhưng cũng phải hợp tác với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
* Khi phần đông Quốc hội có cùng quan điểm với Tổng thống, Tổng thống đóng được một vai trò tích cực hơn, và do đó điều khiển chính sách chính phủ. Lúc này, Thủ tướng chỉ là một cái "ngòi", và sẽ bị thay đổi khi chính phủ không được dân tán thành.
 
Theo [[Hiến pháp Pháp]], sau đây là các quyền lực của Tổng thống:
Dòng 22:
*Bổ nhiệm 3 trong số 9 thành viên của Hội đồng Lập hiến, trong đó có Chủ tịch của Hội đồng
*Tiếp đón các đại sứ nước ngoài.
*Làm nhẹ tội (không [[ân xá]]) các tội phạm. Việc này quan trọng khi Pháp còn có án [[tử hình]]: tội phạm có thể xin Tổng thống giảm án xuống tù chung thân thay vì tử hình.
 
==Bầu cử==
Dòng 31:
Trước đây, mỗi nhiệm kì Tổng thống Pháp kéo dài 7 năm. Nhưng kể từ sau một đạo luật thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1973, qua đó cho phép các ứng viên tổng thống ứng cử không giới hạn số nhiệm kì, ý tưởng rút ngắn nhiệm kì tổng thống mới hình thành. Tổng thống Pháp khi đó là Georges Pompidou đã đề xuất việc rút ngắn mỗi nhiệm kì tổng thống từ 7 năm xuống còn 5 năm nhưng gặp phải nhiều ý kiến phản đối. Mãi tới tháng 6 năm 2000, Hạ viện rồi sau đó là Thượng viện Pháp mới thông qua đề xuất rút ngắn nhiệm kì. Một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức ngày 24 tháng 9 cùng năm cũng cho thấy 73% dân chúng Pháp đồng thuận với ý kiến này. Hiến Pháp mới của nước Pháp năm 2008 cũng quy định không một ứng viên nào được phép ứng cử quá 2 nhiệm kì liên tiếp, đồng nghĩa với không Tổng thống Pháp nào trong tương lai có nhiệm kì quá 10 năm liên tục.
 
Tổng thống Pháp được bầu cử theo nhiều vòng. Nếu không ứng cử viên nào thắng được đa số phiếu (trên 50%) thì hai ứng cử viên với nhiều phiếu nhất sẽ tranh đấu nhau trong vòng thứ thứ hai.
 
Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy được bầu lần đầu 2007. Nhiệm kỳ của ông sẽ kết thúc năm 2012. Trong lịch sử Đệ ngũ Cộng hoà, có hai tổng thống là [[François Mitterrand]] và [[Jacques Chirac]] được bầu làm Tổng thống hai nhiệm kỳ ([[Charles de Gaulle]] cũng được bầu làm tổng thống 2 nhiệm kỳ, song từ chức khi đương nhiệm vào năm 1969).
 
==Chức vụ bỏ trống==