Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận thành Gia Định, 1859”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 46:
Chạy đến thôn Phước Lý (thuộc tổng Phước Lộc, huyện Tân Bình xưa) Hộ đốc Võ Duy Ninh và Án sát Lê Từ tự vẫn, còn Đề đốc Trần Trí, Bố chánh Vũ Thực, Lãnh binh Tôn Thất Năng, nhờ sự yểm trợ của đạo quân ứng nghĩa do Lê Huy và Trần Thiệu Chính chỉ huy, nên mang quân chạy về được ụ Tây Thới<ref>Theo Trần Văn Giàu, ''Địa chí văn hóa TP. HCM, tập I'' (tr. 249) và ''Lịch sử Việt nam'' (1858 đến cuối thế kỷ 19), sách dẫn ở mục tham khảo, tr. 35.</ref>.
 
Theo A. Thomazi, trong thành Gia Định lúc này có hơn 2.000 quân với 200 đại bác bằng sắt, bằng đồng, một hải phòng hạm, bảy chiến thuyền, 25.000 &nbsp;kg thuốc súng, tiền bạc trị giá tương đương 130.000 [[franc]]s, thực phẩm đủ nuôi 8.000 quân trong một năm<ref>Dẫn lại theo ''Việt Nam thế kỷ XIX'' (tr. 272). Tổn hại về mặt vật chất, theo GS. Trần Văn Giàu: "Quân Việt đã bỏ lại trong thành 200 súng đại bác bằng đồng hay bằng gang, 20.000 vũ khí các loại, 86.000 kg thuốc súng và một số gạo đủ nuôi hàng vạn quân trong cả năm, 9 chiến thuyền đã đóng và đương đóng ở dưới ụ nơi rạch Thị Nghè. Tính tất cả theo thời giá là 20 triệu quan". (Tổng tập, tập I, tr. 70). Và của Trần Trọng Kim: "Liên quân vào thành, lấy được 200 khẩu súng đại bác, 8 vạn rưỡi kilos thuốc súng và độ chừng 18 vạn phật lăng (francs) cả tiền lẫn bạc, còn các binh khí và thóc gạo thì không biết bao nhiêu mà kể. [http://www.vietnameseculture.org/index.php?option=com_content&view=article&id=223:vit-nam-s-lc-trn-trng-kim-nc-phap-ly-t-nam-k&catid=38:lichsu&Itemid=76]</ref>.
 
Tuy thắng trận, nhưng [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] không đủ quân để giữ thành, không nhận được sự hỗ trợ từ các giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo<ref>Theo báo cáo của De Genouilly ngày [[14 tháng 3]] năm [[1859]], lưu tại Kho lưu trữ quốc gia Pháp. KH: BB4-769. Dẫn lại theo ''Hỏi đáp lịch sử tập 4, tr. 34.</ref> và luôn bị các đội nghĩa quân ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây, nên quân Pháp đã phải quyết định phá hủy thành Gia Định.
Dòng 112:
[[Thể loại:Lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1859]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1860]]
[[Thể loại:Xung đột năm 1861]]