Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sonar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Sonar''' (viết tắt từ [[tiếng Anh]]: ''sound navigation and ranging'') là một kỹ thuật sử dụng sự lan truyền [[âm thanh]] (thường là dưới nước) để tìm đường di chuyển, liên lạc hoặc phát hiện các đối tượng khác ở trên mặt, trong lòng nước hoặc dưới đáy nước, như các cá, tàu bè, vật thể trôi nổi hoặc chìm trong bùn cát đáy, v.v.
 
Tiếng Việt còn dịch là ''sóng âm phản xạ''<ref>Nguyễn Duy Cung. ''Đời y sĩ trong cuộc chiến tương tàn'''. Garden Grove, CA: 5 Star Printing, 2014. Tr 277</ref>, bỏ lọt sonar chỉ nghe mà không chịu phát ra sóng để phản xạ.
 
Có hai loại sonar chủ động và bị động. Sonar chủ động thì tự phát xung sóng và nghe tiếng vọng lại. Sonar bị động chỉ nghe âm thanh do tàu bè hay nguồn khác phát ra. Sonar có thể sử dụng như một phương tiện định vị bằng âm thanh. Việc định vị âm trong không khí đã được sử dụng trước khi có [[ra đa|radar]]. Sonar có thể sử dụng trong không khí cho di chuyển của [[robot]].
 
Có hai loại sonar:
* ''Sonar chủ động'' thì tự phát xung sóng và nghe tiếng vọng lại.
* ''Sonar bị động'' chỉ nghe âm thanh do tàu bè hay nguồn khác phát ra.
 
Tần số âm thanh sử dụng trong sonar rất rộng, từ ''[[hạ âm]]'' (infrasonic) đến ''[[siêu âm]]'' (ultrasonic).
Hàng 10 ⟶ 14:
== Sonar chủ động ==
[[Tập tin:Sonar Principle EN.svg|thumb|Nguyên lý làm việc của sonar chủ động]]
'''Sonar chủ động''' dùng đầu phát (Transmitter) phát xung sóng, thường được gọi là một "''ping''", và nghe tiếng vọng lại ở đầu thu (Receiver). Có nhiều cách bố trí hình học các đầu phát và thu, cho ra cách thức định vị đối tượng khác nhau:
* Nếu phát và thu ở cùng một chỗ, hoạt động của nó là ''đơn tĩnh'' (monostatic).
* Nếu phát và thu tách biệt, hoạt động của nó là ''song tĩnh'' (bistatic).
Hàng 32 ⟶ 36:
 
== Sonar thụ động ==
 
''Sonar thụ động'' lắng nghe mà không phát tín hiệu. Nó thường được sử dụng trong quân sự, mặc dù nó cũng được sử dụng trong các ứng dụng khoa học, ví dụ để phát hiện cá trong nghiên cứu biển hoặc đánh cá, để nghe các vụ rung chấn hay phun trào đáy biển. Theo nghĩa rộng Sonar thụ động bao gồm các kỹ thuật phân tích liên quan đến âm thanh phát ra từ xa nhằm tới xác định vị trí và bản chất nguồn phát.
 
Trong quân sự, hàng loạt đầu thu được bố trí để nghe tín hiệu. Khi quét tương quan, sẽ phát hiện được tín hiệu xuất hiện trong một nhóm. Sự lệch pha tín hiệu giữa các đầu thu cho biết hướng và khoảng cách đến nguồn phát. Việc nhận dạng theo ''[[cơ sở dữ liệu]] âm thanh'' thì có thể cho ra nguồn gốc của nguồn phát, ví dụ các tàu ngầm dùng điện 50 Hz mà không khử rung tốt, sẽ phát ra các hài của tần này và là chỉ báo “không phải tàu của Mỹ”.
Hàng 40 ⟶ 45:
== Ứng dụng dân sự ==
[[Tập tin:Fishfinder.jpg|thumb|Màn hiện của một sonar dò tìm cá trên cabin]]
 
=== Dò tìm cá ===
''Dò tìm cá'' sử dụng sonar công suất đủ nhỏ, quét vào khu vực dò tìm. Đàn cá lớn có thể hiện ra thành đám vật thể có nhiễu do sự bơi lội làm xáo động nước, dẫn đến xáo động sự lan truyền và phản xạ sóng âm. Ngày nay các phần mềm nhận dạng được ứng dụng để đánh giá sự có mặt và độ lớn của đàn cá trong chùm ảnh quét được.
 
Ngoài ra, những công ty như eSonar, Raymarine UK, Marport Canada, Wesmar, Furuno, Krupp, and Simrad,... đã chế ra nhiều sonar và dụng cụ âm thanh phục vụ nghề cá biển sâu. Những thiết bị này được gắn vào lưới, thu nhận thông tin và đổi thành dạng số, truyền về máy điều hành trên tàu.
 
=== Đo sâu hồi âm ===
'''[[Đo sâu hồi âm]]''' (Echo sounding) là một loại sonar nhỏ gọn dùng cho xác định độ sâu nước, bằng cách phát xung siêu âm vào nước và thu nhận tín hiệu phản xạ từ đáy nước, từ đó xác định ra độ sâu. Chúng còn có tên là ''máy đo sải nước'' ([[:en:Fishfinder|fathometer]]).<ref>http://www.jrank.org/encyclopedia/pages/cm7l33fj1o/Fathometer.html</ref>
 
Thông thường các đầu phát-thu được gắn cạnh tàu thuyền sao cho khi gặp sóng nước thì không lộ ra, phát sóng từ gần mặt nước. Tín hiệu từ đầu thu được theo dõi liên tục, hiện trên màn hình trượt hoặc in băng ghi giấy nhiệt, ở dạng một đường ghi có mã hóa cường độ tín hiệu theo thang độ xám. Băng ghi như vậy hiện ra hình ảnh mặt cắt hồi âm dọc hành trình. Trong trường hợp thuận lợi có thể hiện ra được những ranh giới hay dị vật trong lớp bùn đáy.
 
Các máy đo sâu hồi âm cỡ nhỏ phục vụ dò tìm luồng lạch cho các loại tàu thuyền. Các máy kỹ thuật thì phục vụ đo độ sâu và xác định trạng thái đáy nước.
 
Các máy ''đo sâu hồi âm kỹ thuật'' thì phục vụ đo độ sâu và xác định trạng thái đáy nước như bùn, cát, đá, hay thực vật đáy che phủ. Chúng phục vụ khảo sát hoặc vẽ [[bản đồ địa hình]] vùng ngập nước.
[[Tập tin:Side-scan sonar.svg|thumb|Lược đồ đo Side scan sonar. Bên dưới là băng ghi hiện ra các đối tượng có trong môi trường ở vị trí tương đối tương ứng]]
== Ứng dụng khoa học ==