Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạm Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alexbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: zh-yue:湛江
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 173:
Thời kỳ [[nhà Tần]] thì Trạm Giang thuộc về [[Tượng Quận ]]. Đến năm Trinh Quan thứ 8 (634) thời [[nhà Đường]] được đổi tên thành [[Lôi Châu]], quản lý ba huyện thuộc [[bán đảo Lôi Châu]].
 
Trạm Giang là một cảng cá nhỏ khi bị người Pháp chiếm đóng năm 1898. Tháng 11 năm sau, người Pháp buộc người Trung Quốc phải cho họ thuê Trạm Giang trong 99 năm như là một tô giới với tên gọi [[Quảng Châu Loan]] trực thuộc quyền quản lý của [[thống sứ Bắc Kỳ]] và phụ thuộc [[Toàn quyền Đông Dương|toàn quyền]] [[Liên bang Đông Dương]]. Tại đây có thiết lập trụ sở làm việc của tổng công sứ Quảng Châu Loan. Người Pháp muốn phát triển hải cảng mà họ gọi là ''Fort Bayard'' để phục vụ miền nam Trung Quốc tại những khu vực mà Pháp có đặc quyền trong xây dựng [[đường sắt]] và khai thác khoáng sản. Tuy nhiên, các cố gắng của họ đã bị cản trở bởi sự nghèo đói của vùng đất bao quanh. Người Pháp duy trì sự kiểm soát cho tới tháng 2 năm 1943, khi [[Nhật Bản]] xâm chiếm khu vực này trong [[Thế chiến II]]. Vào giai đoạn cuối của chiến tranh, khu vực này lại trở về tay của người Pháp trong một thời gian ngắn (tới ngày 20 tháng 9 năm 1945), trước khi được [[Trung Hoa dân quốc]] thu hồi và được tướng [[Charles de Gaulle|De Gaulle]], khi đó là người đứng đầu nước [[Pháp]]], chính thức trao trả lại cho Trung Quốc vào năm 1946.
 
Cho tới khi có kiểu phiên âm [[bính âm]], nó thường được phiên thành "Tsamkong" do cách phát âm trong tiếng Quảng Đông của tên gọi.