Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mã tấu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: uời → ười using AWB
n bỏ dấu, replaced: cuả → của
Dòng 4:
Mã tấu là cách gọi của một loại [[gươm]] truyền thống, nó có hình dạng là một thanh gươm dài có độ cong vừa phải, sắc một lưỡi, đa phần là cứng chứ không mềm như kiếm, phần chuôi cầm bằng gỗ để giảm trọng lượng (khác với kiếm và [[đao]] vì 2 loại này phần chuôi thường làm bằng kim loại).
 
Mã tấu là vũ khí tích hợp chuyên dụng cuảcủa kị binh trong điều kiện chiến đấu trên lưng ngựa.Do mã tấu có sống đao khá dày và bén một lưỡi nên tăng độ cứng cho vũ khí và tăng lực chém khi kết hợp với đà phi của ngựa-Chữ ''"mã"'' là để chỉ ngựa (Kị Binh). Do sức sát thương cao, bền và dễ chế tạo nên Mã Tấu được trang bị rất phổ biến trong quân đội thời trung đại và một số đội quân hiện đại vẫn dùng để tăng khả năng chiến đấu cận chiến của bộ binh
 
Một số người thường gọi [[Gươm Nhật|gươm Nhật Bản]] là mã tấu, nhưng điều này chưa hẳn đúng bởi ví dụ ở [[Việt Nam]] vào [[nhà Trần|thời Trần]] có một loại đao to bản có sức sát thương lớn cũng được gọi là mã tấu. Ngày nay, ít người còn phân biệt rõ ràng giữa kiếm và mã tấu, nói chung để phân biệt chỉ có thể dựa vào hình dáng, kiếm thì thẳng còn mã tấu thì cong.