Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Từ hóa dư tự nhiên''' (Natural remanent magnetization, NRM) là từ hóa vĩnh cửu có trong [[đá]] hay [[trầm tích]]. Nó là phần của hiện tượng vật lý ''[[Từ hóa dư]]'' xảy ra trong các quá trình địa chất.
 
== Từ hóa dư trong tự nhiên ==
Quá trình tạo đá có phát sinh những [[khoáng vật]] từ tính và những [[khoáng vật]] này chốt giữ [[từ trường Trái Đất]] lúc đó. Nó có thể duy trì thông tin đó qua hàng triệu năm, và sự chuyển động kiến tạo sau tạo đá có thể gây những biến động ở từng phần lớp đá. Khảo sát ''Từ hóa dư tự nhiên'' tạo ra cơ sở cho [[Cổ địa từ]] và [[Địa tầng từ tính]].<ref>McElhinny M. W., McFadden P. L., 2000. Paleomagnetism: Continents and Oceans. Academic Press. ISBN 0-12-483355-1.</ref>
 
Quá trình tạo đá có phát sinh những [[khoáng vật]] từ tính và ở nhũng giai đoạn xác định thì những [[khoáng vật]] này chốt giữ [[từ trường Trái Đất]] lúc đó. Từ có thểtính duy trì thông tin đó qua hàng triệu năm, nếu sựkhông có những biến động gấy xáo trộn. Sự chuyển động kiến tạo sau tạo đá có thể gây những biến động ở từng phần lớp đá., Khảotác sátđộng ''Từđến hóaphân bố, tựhướng nhiên'' tạocường rađộ từ sở chocủa [[Cổ địa từ]] vàcác [[Địakhoáng tầng từ tínhvật]].<ref>McElhinny M. W., McFadden P. L., 2000. Paleomagnetism: Continents and Oceans. Academic Press. ISBN 0-12-483355-1.</ref>
 
Khảo sát ''Từ hóa dư tự nhiên'' tạo ra cơ sở cho [[Cổ địa từ]] và [[Địa tầng từ tính]].<ref>McElhinny M. W., McFadden P. L., 2000. Paleomagnetism: Continents and Oceans. Academic Press. ISBN 0-12-483355-1.</ref>
 
Các nghiên cứu ''cổ địa từ'' dựa trên khả năng của [[khoáng vật]] từ tính như [[magnetit]] có thể ghi lại [[từ trường Trái Đất|từ trường Trái đất]] trong quá khứ. Lưu giữ từ trường trong đá có thể được ghi nhận bằng nhiều cơ chế khác nhau, và là phần ''[[Từ hóa dư tự nhiên]]'' ([[:en:Natural remanent magnetization|Natural remanent magnetization]]) trong hiện tượng vật lý ''[[Từ hóa dư]]''.
 
=== Từ hóa dư nhiệt ===
''[[Từ hóa dư nhiệt]]'' ([[:en:Thermoremanent magnetization|Thermoremanent magnetization]], TRM) là trường hợp phổ biến nhất. Các [[khoáng vật]] oxit [[sắt]]-[[titan]] trong [[bazan]] và các loại [[đá núi lửa]] bảo tồn được hướng và cường độ của [[từ trường Trái Đất]] khi đá nguội qua ''[[nhiệt độ Curie]]'' của chúng. Hầu hết [[bazan]] và [[gabro]] kết tinh hoàn toàn ở trên 900&nbsp;°C, còn nhiệt độ Curie của [[magnetit]] khoảng 580&nbsp;°C.
 
Vì các xáo trộn có thể xảy ra sau khi đá nguội như phản ứng oxy hóa hay hoạt động kiến tạo, các định hướng theo [[từ trường Trái Đất]] không phải luôn luôn được ghi chép chính xác, và cũng không nhất thiết ghi chép được bảo tồn. Tuy nhiên, trong [[bazan]] của [[lớp vỏ đại dương]] chúng đã được bảo quản khá tốt, và là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của lý thuyết ''Đáy biển lan rộng'' ([[:en:Sea floor spreading|Sea floor spreading]]) liên quan đến [[kiến tạo mảng]].
 
TRM cũng có thể được ghi lại trong lò nung (như gốm cổ) hay vụ cháy. Nghiên cứu [[Từ hóa dư nhiệt]] trong các di vật [[khảo cổ]] được gọi là ''[[Định tuổi khảo cổ bằng từ tính]]'' ([[:en:Archaeomagnetic dating|Archaeomagnetic dating]]).
 
=== Từ hóa dư mảnh vụn ===
''Từ hóa dư mảnh vụn'' (Detrital remanent magnetization, DRM) là trường hợp các mảnh vụn hạt từ tính trong [[trầm tích]] được định hướng theo [[từ trường Trái Đất]] trong hoặc ngay sau khi lắng đọng. Ví dụ các hạt [[ilmenit]] trôi rồi lắng trong các sa khoáng.
 
Định hướng xảy ra lúc lắng đọng gọi là ''Depositional DRM'' (dDRM), còn định hướng xảy ra sau lắng đọng gọi là ''Post-depositional DRM'' (pDRM).<ref>[http://magwiki.wikispaces.com/Detrital+Remanent+Magnetization+%28DRM%29 Detrital Remanent Magnetization (DRM).] MagWiki: A Magnetic Wiki for Earth Scientists. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2015.</ref>
 
=== Từ hóa dư hóa học ===
''Từ hóa dư hóa học'' (Chemical remanent magnetization, CRM) xảy ra trong quá trình [[Biến chất (địa chất)|biến chất]] hay [[Phong hoá|phong hóa]] đá khi các ''[[phản ứng hóa học]]'' tạo ra [[khoáng vật]] từ tính, ghi lại hướng của [[từ trường Trái Đất]] tại thời điểm hình thành của chúng.
 
Phổ biến nhất là sự hình thành ''[[hematit]]'', một loại oxyt sắt, có thể tập trung và tạo ra mỏ sắt, hoặc phân tán như trong [[Đất đỏ]] ([[:en:Redbeds|Redbeds]]) và các loại [[cát kết]] màu đỏ. CRM có thể sử dụng cho [[Địa tầng từ tính]] ([[:en:Magnetostratigraphy|Magnetostratigraphy]]).
 
Phần lớn phản ứng hóa học là của tự nhiên. Tuy nhiên có một dạng đặc biệt là một số [[vi khuẩn]] nhóm [[:en:Magnetotactic bacteria|''Magnetotactic bacteria'']] có cấu trúc màng kín giàu chất sắt trong [[tế bào chất]] tạo ra ''[[:en:magnetosome|magnetosome]]'' chứa vài chục hạt cỡ 0,1 μm của ''[[magnetit]]'' Fe<sup>III</sup><sub>2</sub>Fe<sup>II</sup>O<sub>4</sub> hoặc [[:en:greigite|''greigit'']] Fe<sup>III</sup><sub>2</sub>Fe<sup>II</sup>S<sub>4</sub> được bao bọc bởi một lớp lipid kép. Các hạt này lắng đọng trong [[trầm tích]]. Có thể coi nguồn gốc chúng là sinh học ([[:en:Biomagnetism|''Biomagnetism'']]), hóa học hay mảnh vụn - lắng đọng, không tạo ra [[dị thường từ]] nhưng là ''dấu vết'' có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu ''cổ địa từ''. <ref>Folk R.L., 1965. [http://www.lib.utexas.edu/geo/folkready/folkprefrev.html Petrology of sedimentary rocks.] Austin: Hemphill’s Bookstore. 2nd Ed. 1981, ISBN 0-914696-14-9. Retrieved 01 Apr 2015.</ref>
 
=== Từ hóa dư đẳng nhiệt ===
''Từ hóa dư đẳng nhiệt'' (Isothermal remanent magnetization, IRM) xảy ra ở nhiệt độ cố định, nhưng có xảy ra từ trường cục bộ mạnh, vi dụ [[sét]] đánh, hay có [[nam châm]] đưa lại gần làm từ hóa lại vật liệu. Phân biệt từ hóa sét đánh là cường độ cao và thay đổi nhanh chóng theo các hướng ở tầm cm. Trong khoan thăm dò IRM thường xảy ra do từ trường của ống đầu khoan làm từ hóa lõi khoan.
 
IRM không dùng được cho nghiên cứu cổ địa từ, mà thực tế là nhiễu loạn.
 
=== Từ hóa dư nhớt ===
''[[Từ hóa dư nhớt]]'' ([[:en:Viscous remanent magnetization|Viscous remanent magnetization]]) xảy ra khi vật liệu [[sắt từ]] (ferromagnetic) là loại có [[mômen từ]] nguyên tử lớn và có [[từ độ tự phát]], khi đặt trong từ trường một thời gian đủ lâu nào đó thì phương từ hóa chuyển đến trùng với phương từ trường.
 
==Tham khảo==