Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Lịch sử: Sửa lại tên theo Hán Việt cho thống nhất văn phong.
Dòng 119:
Sau đó Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tiếp tục theo đuổi sự nghiệp thống nhất đất nước trên cơ sở lập luận "một Triều Tiên", không công nhận chính phủ ở miền nam và chọn con đường thống nhất đất nước bằng cách mạng [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] còn Hàn Quốc coi chính phủ của mình là thực thể hợp pháp trên bán đảo Triều Tiên và sự thống nhất là sự mở rộng chủ quyền quốc gia. Những quan điểm cứng nhắc, không nhân nhượng này khiến cho quá trình hòa giải giữa hai bên không thể thực hiện được cho đến tận [[thập niên 1960]]. Đến [[thập niên 1970]] quan hệ hai bên dần được cải thiện. Hai bên Triều Tiên công nhận chính phủ của nhau. Năm 1991 cả hai nước được cả hai phe công nhận để chính thức gia nhập Liên hiệp quốc cùng một lúc. Hàn Quốc đã đầu tư kinh tế và là nước chủ yếu viện trợ lương thực giúp người dân Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vượt qua nạn đói [[thập niên 1990]] làm chết 2 triệu người thông qua chương trình lương thực Thế giới WEP của Liên hiệp quốc.
 
[[Tập tin:Lee Myung-bak.png|trái|130px|nhỏ|Tổng thống [[Lee Myung-Bak|Lý Minh Bác]]]]
[[Hình:Park Geun-hye.jpg|nhỏ|phải|[[Park Geun-hye]] con của Tổng thống [[Park Chung Hee|Park Chung-hee]] và là nữ [[Tổng thống]] đầu tiên của Hàn Quốc]]
Năm [[1948]], [[Lý Thừa Vãn]] (''Syngman Rhee'') giành thắng lợi trong cuộc bầu cử ở khu vực nam bán đảo Triều Tiên và trở thành vị tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc. Ông giữ cương vị này cho tới năm [[1960]]. Chính phủ kế nhiệm của [[Chang Myon|Trương Miễn]] (''Chang-Myon'') bị tướng [[Park Chung Hee|Phác Chính Hy]] (''Park Chung-hee'') lật đổ vào năm [[1961]]. Năm [[1963]] Phác Chính Hy trở thành tổng thống. Năm [[1979]] Tổng thống Phác Chính Hy bị ám sát, một chính phủ tạm thời được thành lập, đất nước bị thiết quân luật.
 
Năm [[1980]], [[Jeon Du-hwan|ChunToàn Đẩu Hoán]] (''Chung Doo-hwan]]'') được một hội đồng bầu cử bầu lên làm tổng thống. Tới năm [[1987]] hiến pháp được sửa đổi, theo đó nhân dân Hàn Quốc lại được quyền trực tiếp bầu ra tổng thống. Các tổng thống tiếp theo là tướng [[No Tae-u|Roh Tae-wooThái Ngu]] (''Roo Tae-won'') ([[1987]]) và [[Kim Yeong-sam|Kim Vịnh Tam]] (''Kim Young-sam]]'') ([[1992]]). Năm [[1997]], Tổng thống [[Kim Dae-jung|Kim Đại Trung]] (''Kim Dae-jung'') được trao [[giải Nobel]] hoà bình vì những nỗ lực của ông trong việc bình thường hoá quan hệ với CHDCND Triều Tiên. Năm [[2003]] học trò của ông, [[Roh Moo-hyun]] kế nhiệm chức [[Tổng thống Hàn Quốc]].
 
[[Hình:Biểu tình.JPG|nhỏ|phải|240px|Hằng ngày vẫn có [[công dân]] biểu tình chính trị trước [[Nhà Xanh]]]]