Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hoàng tử: AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
| kiểu phối ngẫu = Vợ
| thông tin phối ngẫu 2 =ẩn
| phối ngẫu 2 = [[Tuệ Khiết Hiền phi]] [[Ngô VănThị thịChính]]<br />[[Đoan Lệ Gia phi]] [[Phạm VănThị thịTuyết]]<br />[[Uyển Thuận Trang tần]] [[Trần CôngThị thịTuyến]]<br />[[Đoan Liệt Thục tần]] [[Nguyễn KhắcThị thịBảo]]<br />và nhiều người khác<ref name="nguyenphuoctoc"/>
| kiểu phối ngẫu 2 = Các vợ khác
| thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Minh Mạng#Gia quyến|142 con, bao gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa]]
| tên đầy đủ = Nguyễn Phúc Đảm<br (阮福膽)/>Nguyễn Phúc Kiểu
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| hoàng tộc = [[Nhà Nguyễn]]
Dòng 28:
| cha = [[Nguyễn Thế Tổ]]<br/>Gia Long hoàng đế
| mẹ = [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]]
| niên hiệu = Minh Mệnh (明命)
| miếu hiệu = [[Thánh Tổ]] (聖祖)
| thụy hiệu = <font color="grey">Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoạn Sang Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công '''Nhân Hoàng đế'''</font><br/>體天昌運至孝淳德文武明斷創述大成厚宅豐功'''仁皇帝'''
| sinh = [[25 tháng 5]] năm [[1791]]
| nơi sinh = [[GiaThành Địnhphố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[ĐạiViệt Nam]]
| mất = {{ngày mất và tuổi|1841|1|20|1791|5|25}}
| nơi mất = [[Huế]], [[ĐạiViệt Nam]]
| nơi an táng = [[Lăng Minh Mạng|Hiếu Lăng]] (孝陵)
}}
'''Minh Mạng Đế''' ([[chữ Hán]]: 明命, [[25 tháng 5]], [[1791]] – [[20 tháng 1]], [[1841]]), tức '''Nguyễn Thánh Tổ''' (阮聖祖), là vị Hoàng đế thứ 2 của triều đại [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]], trị vì từ năm [[1820]] đến năm [[1840]] khi ông qua đời.
 
Được xem là một vị hoàngông đếvua năng động và quyết đoán,<ref name="baobinhduong"/> Minh Mạng Đế đã đề xuất hàng loạt [[đổi mới|cải cách]] từ nội trị đến ngoại giao. Ông cho lập thêm [[Nội các]] và [[Cơ mật viện]] ở [[cố đô Huế|kinh đô Huế]], bãi bỏ chức tổng trấn [[Hà Nội|Bắc thành]] và [[Gia Định thành]], đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. Dưới thời ông, [[quân đội nhà Nguyễn]] được tổ chức lại, chia thành [[bộ binh]], thủy binh, tượng binh, [[kỵ binh|kị binh]] và pháo thủ binh. Minh Mạng còn cử quan ra chỉ đạo khai hoang ở ven biển [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]] và [[Nam Kỳ|Nam kỳ]]. Là người tinh thông [[Nho giáo|Nho học]] và sùng đạo [[Nho giáo|Khổng Mạnh]], Minh Mạng Đế rất quan tâm đến việc học tập và củng cố thi cử, năm [[1822]] ông mở lại các kì [[thi Hội]], [[thi Đình]] ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài. Dưới triều Minh Mạng, có nhiều cuộc [[bạo loạn|nổi dậy]] diễn ra: [[Phan Bá Vành]], [[Lê Duy Lương]], [[Nông Văn Vân]],… ở miền Bắc và [[Lê Văn Khôi]] ở miền Nam. Triều đình đã phải đối phó vất vả với những cuộc nổi dậy ấy.
 
Ngoài việc trừ nội loạn, Minh Mạng Đế còn chủ trương mở mang thế lực ra nước ngoài. Ông đổi tên ''Việt Nam'' thành '''Đại Nam''' (大南), và muốn cho đất nước trở thành một [[đế quốc]] hùng mạnh. HoàngNhà đế cònvua lập các phủ [[Trấn Ninh]], [[Lạc Biên]], [[Trấn Định]], [[Trấn Man]] nhằm khống chế [[Lào|Ai Lao]]; và thực sự kiểm soát [[Chân Lạp]], đổi [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] ([[Phnôm Pênh]] ngày nay) thành [[Trấn Tây thành]]; kết quả là Đại Nam có lãnh thổ rộng hơn cả. Quan lại Đại Nam đã được cử sang các vùng đó làm quan cai trị, và đã gây nhiều bất bình với dân chúng ở đó khiến cho tình hình rối loạn cứ liên tiếp xảy ra. Do không có thiện cảm với [[Châu Âu|phương Tây]], Minh Mạng đã khước từ mọi tiếp xúc với họ. Ngoài ra, vì Minh Mạng không thích [[kitô giáo|đạo Cơ Đốc]] của phương Tây {{fact|date=7-01-2013}}, nên ông đã ra chiếu cấm đạo và tàn sát hàng loạt tín đồ Cơ Đốc giáo.
 
== Thân thế ==
Minh Mạng Đế tên thật là '''Nguyễn Phúc Đảm''' (阮福膽), còn có tên khác là '''Nguyễn Phúc Kiểu''' (阮福晈); sinhlà con trai thứ tư của vua [[Gia Long]] và vàoThuận Thiên Cao hoàng hậu Trần Thị Đang. Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm [[Tân Hợi]], tức [[25 tháng 5]], năm [[1791]] tại làng [[Tân Lộc]], gần [[GiaThành Địnhphố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], giữa cuộc [[Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802|Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1787-1802)]].<ref>Theo [[Trần Trọng Kim]], ''Việt Nam sử lược'' quyển 2 (Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971, tr. 152), Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'' (Nxb [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1995, tr. 269); Võ Văn Tường, ''Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam'' (Nxb VH-TT, [[Hà Nội]], 1994, tr. 383) và [[Vương Hồng Sển]] trong ''Sài Gòn năm xưa'' cũng đã cho biết theo dật sử thì Hoàng tử Đảm đã sinh ra nơi hậu liêu chùa Khải Tường vào năm Tân Hợi (1791) giữa cơn tị nạn binh [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]].[http://www.onthi.com/?a=TV&tv=STR&str=S&hdn_story_id=6863&hdn_chapter_id=46910]</ref>; là con trai thứ 4 của [[Gia Long|Thế Tổ Cao hoàng đế]] Gia Long. Thân mẫu của ông là [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] Trần thị, người ở huyện [[Hương Trà]], phủ [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], khi ấy là Đệ nhị phi.
 
== Thái tử ==
Khi Hoàng tử Đảm lên 3 tuổi, Thế Tổ hoàng đế đưa vào làm con của Chính cung [[Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]] tại cung riêng. Hoàng hậu nhân từ, thương yêu Hoàng tử Đảm như con, lại yêu câu Thế Tổ viết ''khuế khoán'' chứng minh là con của Hậu rồi đem cất vào hòm thư, trở thành ''thân mẫu'' và ''đích mẫu'' của Hoàng tử. Con thứ hai của Gia Long là Trưởng hoàng tử [[Nguyễn Phúc Cảnh]], cũng là con do Thừa Thiên Cao Hoàng hậu sinh ra, đã mất sớm vào năm [[1801]]. Hoàng tử Cảnh là người con chịu nhiều ảnh hưởng của đạo [[Công giáo Rôma]] từ nước [[Pháp]] nên sau khi hoàng tử Cảnh qua đời, Thế Tổ Gia Long không chọn cháu đích tôn của mình, Hoàng tôn Đán, làm người người kế vì sợ những ảnh hưởng của Pháp tới triều đình.
{{xem thêm|Gia Long|Nguyễn Phúc Cảnh}}
Con thứ hai của Gia Long là [[thái tử|hoàng thái tử]] [[Nguyễn Phúc Cảnh]] mất sớm năm 1801. Do [[thái tử]] Cảnh là người con chịu nhiều ảnh hưởng của [[Công giáo Rôma|đạo Công giáo]] từ [[Pháp]] nên sau khi hoàng tử Cảnh qua đời, vua Gia Long không chọn cháu đích tôn của mình (con Cảnh) làm người người kế vì sợ những ảnh hưởng của Pháp tới triều đình.
 
Mặc dù có nhiều đình thần phản đối nhưng vua Gia Long vẫn quyết chọn '''Nguyễn Phúc Đảm''' làm người kế vị. Hoàng tử Đảm vốn là người hay bài xích đạo Gia Tô và không có cảm tình với người Pháp – tư tưởng này giống với Gia Long. Năm [[1815]], Nguyễn Phúc Đảm được phong [[Thái tử|Hoàng thái tử]] và từ đó sống ở điện Thanh Hoà để quen với việc trị nước.
Năm [[1814]], Thừa Thiên Cao Hoàng hậu qua đời, theo nguyên tắc phải do Hoàng tôn Đán, cháu đích tôn của Hoàng hậu và Thế Tổ Gia Long chủ trì tang lễ. Nhưng Thế Tổ Gia Long dựa vào khuế khoán xưa, quyết định cho Hoàng tử Đảm đứng ra, với tư cách là con trai lớn của Cố hoàng hậu. Mặc dù có nhiều đình thần như là Tả quân [[Lê Văn Duyệt]] và Hiệp tổng [[Lê Chất]], [[Nguyễn Văn Thanh]] phản đối nhưng Thế Tổ Gia Long vẫn quyết chọn Hoàng tử Đảm. Đây là sự kiện ám chỉ khả năng kế thừa hoàng vị của Hoàng tử Đảm một cách hợp pháp.
 
Năm [[1815]], Hoàng tử Nguyễn Phúc Đảm được phong làm [[Hoàng thái tử]] và từ đó sống ở [[điện Thanh Hoà]] để quen với việc trị nước.
 
== Trị vì đất nước ==
=== Thời gian đầu tiên sau khi Gia Long mất (1820) ===
=== Kế vị ===
Ngày [[3Tháng mười thánghai|Tháng 212]], năm [[1820]],Kỷ ThếMão Tổ(đầu Gianăm Long băng hà1820), trướcvua khiGia lâmLong chungqua ông giao cho [[Lê Văn Duyệt]], [[Phạm Đăng Hưng]] đồng thời quyền [[phụ chính]]đời. NgàyTháng [[14 tháng 2]]giêng năm Canh Thìn ([[1820]]), Hoàng thái tử Nguyễn Phúc Đảm lên nối ngôi, đặt niên hiệu là '''Minh Mạng''' (明命). Bấy giờ ông đã 30 tuổi nên rất am hiểu việc triều chính.<ref name="nguyenphuoctoc"/> Nhiều lần sau buổi chầu, ông cùng một vài quan đại thần ở lại để bàn việc, hoặc hỏi về các sự tích xưa, hoặc hỏi về những nhân vật cùng phong tục các nước khác.<ref name="nguyenphuoctoc"/>
 
MinhNguyễn mạngThánh ĐếTổ được xem là một vị hoàng đếvua siêng năng, luôn thức khuya dậy sớm để xem xét công việc, có khi thắp đèn đọc sớ chương ở các nơi gởi về đến trống canh ba mới nghỉ.<ref name="baobinhduong"/> Ông thường bảo với các quan:
{{cquote|
''Lòng người, ai chả muốn yên hay vì chuyện sinh sự để thay đổi luôn, lúc trẻ tuổi còn khoẻ mạnh mà không biết sửa sang mọi việc, đến lúc già yếu thì còn mong làm gi được nữa. Bởi thế trẫm không dám lười biếng bất kỳ lúc nào.''|||<ref name="nguyenphuoctoc"/><ref name="baobinhduong"/>
}}
 
Thật vậy, trong suốt thời gian trị vì của mình, vua Minh Mạng đã thay đổi rất nhiều việc, từ nội trị, [[ngoại giao thời Nguyễn|ngoại giao]] cho đến những [[đổi mới|cải cách]] [[xã hội]] cùng những việc trong dòng họ.<ref name="baobinhduong"/>
 
=== Quốc hiệu Đại Nam ===
Dòng 72:
Trong việc dùng người Minh Mạng chú trọng cả tài, đức và đặc biệt là học vấn.<ref name="baobinhduong"/> Ông cho rằng người không học thì không rõ [[luật pháp|pháp luật]], lỡ khi xử đoán sai thì pháp luật khó dung, như thế sẽ làm hại dân. Việc dùng người không ngoài mục đích muốn yên dân. Muốn yên dân thì quan phủ huyện không được phiền nhiễu dân, tham nhũng.<ref name="baobinhduong"/> Vì vậy, nhà [[vua]] đã nghiêm trị nhiều viên quan [[tham nhũng]].<ref name="baobinhduong"/> Từ thời Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ [[cửu phẩm]] tới [[nhất phẩm]], mỗi phẩm chia làm chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi có [[chiến tranh]], loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa trị vì tỉnh vừa chỉ huy đội quân của tỉnh nhà.<ref>Nguyễn Thế Anh - Kinh tế & Xã hội VN dưới các vua triều Nguyễn NXB Văn học tr.47</ref> Minh Mạng còn định mức lương bổng cho quan lại, định tiền gạo cho mỗi cấp cùng thời hạn lãnh lương. Ngoài ra ông còn cấp tiền dưỡng liêm để tranh sự [[tham nhũng]] của quan lại.<ref name="nguyenphuoctoc"/><ref name="baobinhduong"/>
 
Từ cuối năm 1831 Minh Mạng cho bỏ các [[dinh]], [[trấn]] mà thành lập các [[tỉnh]].<ref name="nguyenphuoctoc"/>, Năm 18321632 cả nước có 31 tỉnh, gồm:
*Bắc Kỳ (từ này đặt ra từ năm 1834) có 13 tỉnh: Hà Nội, [[Sơn Tây]], [[Hưng Hóa]], [[Tuyên Quang]], Cao Bằng, Lạng Sơn, [[Quảng Yên]], Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên.
*Trung Kỳ (từ này đặt ra từ năm 1834) có 12 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận
*Nam Kỳ (từ này đặt ra từ năm 1834) có 06 tỉnh: Phiên An (năm 1836 đổi tên thành Gia Định), Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
 
Nhà vua đặt các quan [[Tổng đốc]] (đối với tỉnh lớn) hoặc [[Tuần phủ]] (đối với tỉnh nhỏ), riêng tỉnh Thừa Thiên là Phủ doãn; và các quan [[Bố Chính sứ]], [[Án sát]] cùng [[Lãnh binh]] để trông coi mọi việc tại từng tỉnh. Trong triều, các cơ quan điều khiển cũng đổi mới, Thị Thư Viện được đổi thành Văn Thư Phòng vào năm 1820, rồi thành Nội Các vào năm 1829. Năm [[1830]], ông đặt ra [[Cơ Mật viện]] để trông coi những việc quốc quân trọng yếu.<ref name="nguyenphuoctoc"/> Ông đã cho thành lập [[Tôn Nhân Phủ]], điều hành các Hệ, Phòng trong việc kê khai nhân thế bộ, cấp dưỡng và từ tế cũng như kiểm soát và đàn hạch trong quốc tộc.<ref name="nguyenphuoctoc"/>
Dòng 206:
 
== Đối ngoại ==
[[Tập tin:Maps of Vietnam during the reign of Emperor Minh Mạng (1820-1841).png|250px|nhỏ|Cương thổ Đại Nam thời Minh Mạng]]
{{chính|Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn}}
 
Hàng 247 ⟶ 246:
Ông còn sai tìm nhiều giáo sĩ ở trong nước đem về kinh đô Huế để dịch sách Tây ra [[tiếng Việt]], nhằm mục đích ngăn các giáo sĩ giảng đạo ở chốn hương thôn.<ref name="kccvn">''Kể chuyện các vua Nguyễn''<!--Có link vi phạm bản quyền đã bị xoá--></ref>
 
Theo [[Việt Nam sử lược]], lúc bấy giờ không phải một mình nhà vua ghét đạo Công giáo mà thôi, phần nhiều các quan cũng đều một ý cả, cho nên sự cấm đạo ngày càng khắc nghiệt thêm. Nhưng mà dẫu cấm thế nào đi nữa, trong nước vẫn có người đi giảng đạo, Minh Mạng lại ra dụ lần nữa truyền cho tín đồ Công giáo phải bỏ đạo, và ai bắt được giáo sĩ đem nộp thì sẽ được thưởng. Năm ấy ở kinh đô có mộtmôt giáo sĩ phải tội [[giảo]], và ở các địa phương cũng rối loạn vì sự bắt và giết giáo sĩ.
 
Từ năm [[1822]], trong Nam ngoài Bắc có rất nhiều cuộc nổi dậy, nhà vua cho là dân đạo theo giúp các đạo quân nổi dậy, sự cấm đạo lại càng khắc nghiệt hơn. Từ năm Giáp Ngọ ([[1834]]) đến năm Mậu Tuất ([[1838]]), có nhiều giáo sĩ và giáo dân bị giết, nhất là từ khi bắt được [[Joseph Marchand]] (''Cố Du''), một giáo sĩ tham gia vào [[cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi]]. Các giáo sĩ phương Tây đã so sánh Minh Mạng với [[Nero]] - một [[hoàng đế La Mã]] đã bách hại hàng loạt các tín đồ theo đạo.<ref>Việt Sử Toàn Thư, Phạm Văn Sơn, tr. 432</ref><ref>Trong số đó có cả [[Thánh Phêrô]], vị [[Giáo hoàng]] đầu tiên (bị xử tử năm 64).</ref> Tuy nhiên, các giáo sĩ phương Tây vẫn liều chết để truyền đạo cho được, có người còn phải đào hầm ở dưới đất hàng mấy tháng để truyền đạo.<ref name="kccvn"/>
Hàng 263 ⟶ 262:
''Trương Đăng Quế thờ ta đến 21 năm, trọn đạo làm tôi, một lòng công trung, bày mưu dưới trướng, ra sức giúp việc ngoài biên, thực là một người công thần kỳ cựu của triều đình. Ngươi nên đãi ngộ một cách ưu hậu, hễ nói thì phải nghe, bày mưu kế gì thì phải theo, ngày sau có thể được thờ vào nhà thế thất.''|||Minh Mạng<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 5, trang 889</ref>
}}
Nói rồi, vua Minh Mạng hoàng[[chết|qua đế băng hàđời]] ngày 28 tháng 12 năm [[Canh Tý]], tức ngày [[20 tháng 1]] năm 1841 tại [[điện Quang Minh]],<ref name="nguyenphuoctoc"/> hưởng thọ 50 tuổi, ở ngôi 21 năm, [[miếu hiệu]] là '''Thánh Tổ''' (聖祖),. [[thụy hiệu]] là '''Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoạn Sang Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công Nhân Hoàng đế''' (體天昌運至孝淳德文武明斷創述大成厚宅豐功仁皇帝), đời sau thường gọi là '''Thánh Tổ Nhân Hoàng đế''' (聖祖仁皇帝)<ref name="nguyenphuoctoc">{{harvnb|Gia tộc Nguyễn Phước|2006}}</ref>.
 
[[Thụy hiệu]] do vua [[Thiệu Trị]] đặt cho ông là '''Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoạn Sang Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công Nhân Hoàng đế''' (體天昌運至孝淳德文武明斷創述大成厚宅豐功仁皇帝), gọi tắt là '''Nhân Hoàng đế''' (仁皇帝).<ref name="nguyenphuoctoc">{{harvnb|Gia tộc Nguyễn Phước|2006}}</ref>. Lăng của ông là [[Hiếu Lăng]], tại làng An Bằng, huyện [[Hương Trà]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]. Ông được thờ ở Tả Nhất Án Thế Miếu trong [[Hoàng thành Huế|Đại Nội]] kinh thành [[Huế]].
 
== Gia quyến ==
[[Tập tin:Minh Mạng mausoleum.jpg|nhỏ|250px|Lăng Minh Mạng ([[Hiếu Lăng]])]]
* Thân phụ: [[Nguyễn Thế Tổ|Thế Tổ Cao hoàng đế]] Nguyễn Phúc Ánh.
* Thân mẫu: [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]] Trần thị (順天高皇后陈氏, 1767 - 1846), vốn là [[phi tần]] của Thế Tổ hoàng đế, sau được tôn làm ''Nhân Tuyên Từ Khánh Hoàng thái hậu'' (仁宣慈慶皇太后).
* Huynh đệ:
# [[Nguyễn Phúc Đài]] [阮福旲], tước hiệu ''Kiến An Cung Thuận Vương'' (建安恭慎王).
# [[Nguyễn Phúc Chẩn]] [阮福晆; 1802 - 1824], tước hiệu ''Thiệu Hóa Cung Lương quận vương'' (紹化恭良郡王).
 
=== Hậu phiVợ ===
Trong đời sống riêng tư, người ta cũng phải ngạc nhiên về sức cường tráng của ông. Không có tài liệu cho biết chân dung và thể lực của ông như thế nào, chỉ biết ông có nhiều vợ và rất đông các phi tần. Có một bài thuốc bổ dương mang tên ''[[Minh Mạng thang'']] được quan Thái y căn cứ vào thể chất và sinh hoạt của ông để lập ra thang thuốc rượu.
 
Ông không đặt [[hoàng hậu]], mà chỉ cao nhất là [[Hoàng quý phi]]. Tá Thiên Nhân hoàng hậu (tước vị được phong sau khi mất) [[húy]] [[Hồ Thị Hoa]], còn có tên là Thật,<ref name="nguyenphuoctoc"/> sinh [[1791]]. Bà qua đời năm [[1807]], 13 ngày<ref name="nguyenphuoctoc"/> sau khi sinh hạ Hoàng tử trưởng Nguyễn Phúc Miên Tông (tức vua [[Thiệu Trị]] sau này). Lăng của bà hiệu là Hiếu Đông Lăng, phía tả [[lăng Thiệu Trị]], tại làng Cư Chánh, huyện [[Hương Thủy]], tỉnh Thừa Thiên.
 
Sách [[Minh Mạng chính yếu]] chép: Năm Minh Mạng thứ sáu, mùa Xuân, tháng giêng, trong Kinh Kỳ ít mưa, nhà vua lấy làm lo, chỉ dụ cho quan Thượng Bảo Khanh là ông Hoàng Quỳnh rằng:
Hàng 283 ⟶ 279:
}}
 
ThánhNgoài Tổ MinhHồ MạngThị hoàngHoa, đếcác rất nhiều phi tần,vợ tổngđược cộngbiết hơncủa 30ông người<ref>[http://www.vietnamgiapha.com/XemChiTietTungNguoi/3409/1449/giapha.html]</ref>:
 
# Tuệ Khiết Hiền phi [[Ngô Thị Chính]] (慧潔賢妃吳氏正; [[1792]] - [[1843]]), người huyện [[Đăng Xương]], [[Quảng Trị]], là con của Chưởng Cơ [[Ngô Văn Sở]], mẹ họ Nguyễn. Năm [[1820]] được phong làm ''Hiền tần'', rồi dần được tấn phong ''Hiền phi''. Khi mất, mộ ở làng [[Châu Chử]] ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Bà là phi tử được sủng ái nhất của vua Minh Mạng. Bà sinh được 5 hoàng tử và 4 công chúa.
# [[Tá Thiên Nhân Hoàng hậu]] Hồ Văn thị (佐天仁皇后胡文氏; [[1790]] - [[29 tháng 6]], [[1807]]), húy là ''Hoa'' (華), người ở [[Biên Hòa]], con gái Phúc quốc công [[Hồ Văn Bôi]]. Về sau được Thế Tổ Gia Long ban tên là ''Thực'' (實). Bà sinh ra [[Nguyễn Hiến Tổ]] Thiệu Trị hoàng đế được 13 ngày thì qua đời. Ban đầu truy phong làm ''Thuận Đức Chiêu nghi'' (順德昭儀), rồi ''Thuận Đức Thần phi'' (順德宸妃). Đến khi Thiệu Trị hoàng đế đăng cơ, tôn làm ''Nhân Hoàng hậu''.
# [[TuệĐoan KhiếtLệ HiềnGia phi]] Ngô[[Phạm VănThị thịTuyết]] (慧潔賢端麗嘉吳文; [[1792]]? - [[18431812]])<ref name="nguyenphuoctoc"/>, húy là ''Chính'' (正), người huyện [[ĐăngTuy XươngViễn]], [[QuảngBình TrịĐịnh]], là; con gái của Chưởng Cơông [[NgôPhạm Văn SởChẩn]] , mẹđược truy Nguyễnphong Quang Lộc Tự Thiếu thịKhanh. Năm [[18201821]], bà được phongtặng làm ''HiềnTu tầnnghi'', rồiban dầnđầu đượcthờ tấn phong ''HiềnHồ phiPhạm Nhị Tần từ''., Khisau mất,dời mộthờ phầnriênglàng''Gia [[ChâuPhi Chử]] ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]])từ''. Bà là phi tử được sủng ái nhất của Minh Mạng khi còn sống, sinh hạ được 5một hoàng tử 4[[Nguyễn côngPhúc chúaMiên Định]].
# Uyển Thục Trang tần [[Trần Thị Tuyến]] (婉淑莊嬪陳氏綫; [[16 tháng 12]], [[1791]] - [[4 tháng 1]], [[1852]]), người [[Phú Lộc]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]; con gái của [[Trần Công Nghị]], được truy tặng Vệ úy. Bà vào hầu vua năm Kỷ tỵ ([[1809]]) lúc vua còn nơi tiềm để.
# [[Đoan Lệ Gia phi]] Phạm Văn thị (端麗嘉妃范文氏; ? - [[1812]]), húy là ''Tuyết'' (雪), người [[Tuy Viễn]], [[Bình Định]]; con gái của ông [[Phạm Văn Chẩn]], được truy phong ''Quang Lộc Tự Thiếu Khanh''. Năm [[1821]] được tặng làm ''Đoan Lệ Tu nghi'' (端麗修儀). Ban đầu thờ ở ''Hồ Phạm Nhị Tần từ'', sau dời thờ riêng ở ''Gia Phi từ'', truy phong làm ''Gia phi''. Bà sinh được một hoàng tử là [[Nguyễn Phúc Miên Định]].
# Đoan Liệt Thục tần [[Nguyễn Thị Bảo]] (端烈淑嬪阮氏宝 ; [[7 tháng 9]], [[1801]] - [[12 tháng 9]], [[1851]]), người [[Bình Chương]], [[Gia Định]], con quan tư không [[Nguyễn Khắc Thiệu]]. Năm [[1814]], bà được vào hầu Minh Mạng khi ngài còn ở tiềm để. Sau bà được tấn phong là ''Thục tần''. Bà sinh được 4 hoàng tử và 3 công chúa. Nguyên lúc trước bà được phong Thục tần nhưng phạm lỗi nên bị thu lại sách phong, khi bà mất con trai bà là [[Tùng Thiện Vương]] dâng sớ cầu khẩn xin lại, lời lẽ trong sớ hết sức thống thiết nên vua [[Tự Đức]] động lòng đặc ân cấp lại.
# [[Uyển Thục Trang tần]] Trần Công thị (婉淑莊嬪陳功氏; [[16 tháng 12]], [[1791]] - [[4 tháng 1]], [[1852]]), húy là ''Tuyến'' (綫), người [[Phú Lộc]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]; con gái của [[Trần Công Nghị]], được truy tặng Vệ úy. Bà vào hầu năm Kỷ tỵ ([[1809]]) lúc Minh Mạng còn nơi tiềm để.
# Uyển Thuận Huệ tần [[Trần Thị Huân]] (婉顺惠嬪陳氏薰), người [[Diên Khánh]], [[Quảng Nam]], con gái của ông [[Trần Văn Hùng]] (được truy tặng Vệ Úy). Năm sinh và mất của bà không rõ. Bà sinh được 6 Hoàng tử và 9 Công chúa.
# [[Đoan Liệt Thục tần]] Nguyễn Khắc thị (端烈淑嬪阮克氏; [[7 tháng 9]], [[1801]] - [[12 tháng 9]], [[1851]]), húy là ''Bảo'' (宝), người [[Bình Chương]], [[Gia Định]], con quan tư không [[Nguyễn Khắc Thiệu]]. Năm [[1814]], bà được vào hầu Minh Mạng khi ngài còn ở tiềm để. Sau bà được tấn phong là ''Thục tần''. Bà sinh được 4 hoàng tử và 3 công chúa. Nguyên lúc trước bà được phong Thục tần nhưng phạm lỗi nên bị thu lại sách phong, khi bà mất con trai bà là [[Tùng Thiện Vương]] dâng sớ cầu khẩn xin lại, lời lẽ trong sớ hết sức thống thiết nên vua [[Tự Đức]] động lòng đặc ân cấp lại.
# Hoa Diễm An tần [[Hồ Thị Tùy]] (华琰安嬪胡氏绥; [[1795]] - [[23 tháng 11]], [[1839]]), người tổn [[Bái Ân]], ([[Triệu Phong]], [[Quảng Trị]]); con gái của ông [[Hồ Văn Chiêm]], được truy tặng Cẩm Y vệ Hiệu úy, mẹ bà họ Lâm. Năm [[1810]], bà được vào hầu Minh Mạng nơi tiềm để. Khi ông lên nối ngôi vào năm [[1820]], bà được phong ''Tài nhân'', rồi năm [[1824]] phong ''Mỹ nhân'', năm [[1829]] phong ''Tiệp dư'' và năm [[1836]] phong ''An tần''. Bà được nhà vua sắc phong cho lập từ đường để thờ gọi là '''Ý Thục từ'''. Đến năm [[1870]] bà được rước về thờ tại nhà thờ của [[Tương An Quận vương]] con trưởng của bà. Tẩm bà ở làng [[Cư Chính]], ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 1 Công Chúa.
# [[Uyển Thuận Huệ tần]] Trần Văn thị (婉顺惠嬪陳文氏), người [[Diên Khánh]], [[Quảng Nam]], con gái của ông [[Trần Văn Hùng]], được truy tặng ''Vệ Úy''. Năm sinh và mất của bà không rõ. Bà sinh được 6 Hoàng tử và 9 Công chúa.
# Tĩnh Nhã Hòa tần [[Nguyễn Thị Khuê]] (静若和嬪 阮氏珪), người [[Phúc Lộc]], [[Gia Định]], là con gái của Chưởng Cơ [[Nguyễn Văn Thanh]], trấn thủ thỉnh [[Quảng Yên]].
# [[Hoa Diễm An tần]] Hồ Văn thị (华琰安嬪胡文氏; [[1795]] - [[23 tháng 11]], [[1839]]), húy là Nhuy (绥), người tổn [[Bái Ân]], ([[Triệu Phong]], [[Quảng Trị]]); con gái của ông [[Hồ Văn Chiêm]], được truy tặng ''Cẩm Y vệ Hiệu úy'', mẹ là Lâm phu nhân. Năm [[1810]], bà được vào hầu Minh Mạng nơi tiềm để. Khi ông lên nối ngôi vào năm [[1820]], bà được phong ''Tài nhân'', rồi năm [[1824]] phong ''Mỹ nhân'', năm [[1829]] phong ''Tiệp dư'' và năm [[1836]] phong ''An tần''. Bà được Minh Mạng sắc phong cho lập từ đường để thờ gọi là '''Ý Thục từ'''. Đến năm [[1870]] bà được rước về thờ tại nhà thờ của [[Tương An Quận Vương]] Miên Bửu, con trưởng của bà. Tẩm bà ở làng [[Cư Chính]], ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 1 Công Chúa.
# [[TĩnhThục NhãTắc HòaLệ tần]] [[Nguyễn VănThị thịThúy Trúc]] (静若和淑則麗 ), húy là Khuê (珪翠竹), người [[PhúcBình LộcSơn]], [[GiaQuảng ĐịnhNghĩa]], con gái của ChưởngPhó Vệ úy [[Nguyễn Văn Thanh]], trấn thủ thỉnh [[QuảngGia YênQuý]].
# Tịnh Nhu Tiệp dư [[Lê Thị Ái]] (靖柔婕妤 黎氏爱 ; [[17 tháng 11]], [[1799]] - [[8 tháng 10]], [[1863]]), người An Triền ([[Phong Điền]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]) là con gái thứ ba của Cẩm Y Hiệu úy [[Trần Tiến Thành]]. Năm [[1813]], bà được truyền vào hầu Minh Mạng nơi tiềm để, sung vào hàng cung nhân. Năm [[1820]], được phong là ''Tài Nhân'', năm [[1824]] phong ''Mỹ nhân'', năm [[1836]] sách phong ''Tiệp dư''. Bà vốn người chí hiếu, tư chất trung hậu. Vua Tự Đức từng khen: '' "Lê tiệp dư tiên triều tư chất trung hậu, mọi việc trong cung cư xử hợi lệ".'' Khi mất, táng tại Dương Xuân Thượng ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 2 Công Chúa.
# [[Thục Tắc Lệ tần]] Nguyễn Gia thị (淑則麗嬪阮嘉氏), húy là ''Thúy Trúc'' (翠竹), người [[Bình Sơn]], [[Quảng Ngãi]], con gái của Phó Vệ úy [[Nguyễn Gia Quý]].
# [[TịnhDao NhuThụ Tiệp dư]] Lê thị (靖柔婕妤黎氏; [[17Nguyễn thángThị 11Viên]], [[1799]] - [[8 tháng 10]], [[1863]]), húy là ''Ái'' (瑤受婕妤阮氏媛), người An Triền ([[Phong Điền]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]); là con gái thứ ba của CẩmThiếu Ybảo HiệuQuận úycông [[TrầnNguyễn TiếnVăn ThànhKhiêm]]. Năm [[1813]],sinh bà được truyền vào hầu Minh Mạng nơi tiềm để, sung vào hàng cung nhân. Năm [[1820]], được phong là ''Tài Nhân'', năm [[1824]] phong ''Mỹ nhân'', năm [[1836]] sách phong ''Tiệp dư''. Bà vốn người chí hiếu, tư chất trung hậu. Vua Tự Đức từng khen: '' "Lê tiệp dư tiên triều tư chất trung hậu, mọi việc trong cung cư xử hợi lệ".'' Khi mất, tángkhông tại Dương Xuân Thượng ([[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]). Bà sinh được 32 Hoàng Tử và 23 Công Chúa.
# [[DaoĐoan ThụTịnh Tiệp dư]] [[Nguyễn VănThị thịTrường]] (瑤受端静婕妤阮), người [[Phong Điền]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]; là con gái của ThiếuCẩm bảoY QuậnVệ côngHiệu úy [[Nguyễn VănHữu KhiêmTrạc]]. Năm sinh và mất không rõ. Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Công Chúa.
# Trang Thuận Quý nhân [[Lương Thị Nguyện]] (莊顺貴人 梁氏原; [[18 tháng 10]], [[1800]] - [[9 tháng 12]], [[1871]]), người Phù Mỹ, [[Bình Định]], con gái của ông [[Lương Đình Súy]]. Bà sinh được 1 Hoàng Tử và 2 Công Chúa.
# [[Đoan Tịnh Tiệp dư]] Nguyễn Hữu thị (端静婕妤阮友氏), húy là ''Trường'' (觴), người Phong Điền, Thừa Thiên; là con gái của Cẩm Y Vệ Hiệu úy [[Nguyễn Hữu Trạc]].
# [[Trang Thuận Quý nhân]] Lương Đình thị (莊顺貴人梁筳氏; [[18 tháng 10]], [[1800]] - [[9 tháng 12]], [[1871]]), người Phù Mỹ, [[Bình Định]], con gái của ông [[Lương Đình Súy]]. Bà sinh được 1 Hoàng Tử và 2 Công Chúa.
# Quý nhân [[Cái Thị Trinh]] (貴人蓋氏貞), người [[Hải Lăng]], [[Quảng Trị]], bà là con gái của ông [[Cái Văn Hợp]]. Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Túc và 2 Công Chúa là Nguyễn Phúc Hòa Thục và Nguyễn Phúc Vĩnh Gia.
# Quý nhân [[Đỗ Thị Tùng]] (貴人杜氏松).
# Quý nhân [[Đỗ Thị Tâm]] (貴人 杜氏沁; [[27 tháng 9]], [[1804]] - [[12 tháng 4]], [[1863]]), em gái Quý nhân Đỗ Thị Tùng.
# Quý nhân [[Lê Thị Lộc]] (貴人黎氏祿).
# Mỹ nhân [[Nguyễn Thị Bân]] (美人阮氏彬).
Hàng 317 ⟶ 312:
# Cung nhân [[Lý Thị Cầm]] (宮人 李氏琴).
 
=== HậuCon duệcái ===
==== Số lượng ====
Thánh Tổ Minh Mạng hoàng đế đã có tới 142 người con, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.<ref name="nguyenphuoctoc"/>
Minh Mạng đã có tới 142 người con, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.<ref name="nguyenphuoctoc"/>
 
==== Hoàng tử ====
# [[Thiệu Trị|Nguyễn PhúcHiến Miên TôngTổ]] [阮福綿宗], tức '''Hiến Tổ Chương hoàng đế'''., MẹNguyễn Phúc Miên ThiênTông Nhân hoàng hậu[阮福綿宗].
# Nguyễn Phúc Miên Chính [阮福綿正], mẹ là Hiền phi. Sinh vào năm [[1807]] và chết vài tháng sau đó. Phụ thờ ổ [[đền Triển Thân]], về sau các Hoàng tử chết non đều thờ ở đây.
# Thọ Xuân vương [[Nguyễn Phúc Miên Định]] [寿春王 阮福绵定; 5 tháng 8, 1808 - 5 tháng 11, 1886], mẹ là Gia phi. Ông có 144 người con, 78 nam và 66 nữ.
# Ninh Thuận quận vương [[Nguyễn Phúc Miên Nghi]] [寧順郡王阮福綿宜; 30 tháng 12, 1810 - 12 tháng 8, 1874], mẹ là Trang tần. Ông đã có 74 người con, gồm 34 nam và 40 nữ.
# Vĩnh Tường quận vương [[Nguyễn Phúc Miên Hoành]] [永祥郡王阮福綿宏; 13 tháng 7, 1811 - 23 tháng 12, 1835], mẹ là Hiền phi. Có 11 người con trai.
# Phú Bình công [[Nguyễn Phúc Miên An]] [ 富平公 阮福綿安; 14 tháng 1, 1817 - 2 tháng 1, 1865], mẹ là Hiền phi. Ông có 7 nam và 9 nữ.
# Nghi Hòa quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thần]] [宜和郡公阮福綿宸; 16 tháng 2, 1817 - 7 tháng 10, 1878], mẹ là TiệpQuý nhân Nguyễn Hữu thị. Ông có 11 nam và 3 nữ.
# Phú Mỹ quận công [[Nguyễn Phúc Miên Phú]] [富美郡公 阮福綿富; 1818 - 1887], mẹ không rõ. Ông có 13 nam và 8 nữ.
# Hàm Thuận quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thủ]] [咸順郡公 阮福綿守; 1819 - 1859], mẹ là Mỹ nhân Nguyễn mỹVăn nhânthị. Ông có 27 nam và 35 nữ.
# Tùng Thiện vương [[Tùng Thiện Vương|Nguyễn Phúc Miên Thẩm]] [従善王 阮福綿審], mẹ là Thục tần.
# Tuy Lý vương [[Tuy Lý Vương|Nguyễn Phúc Miên Trinh]] [ 綏理王 阮福綿寊], mẹ là Lê tiệpTiệp Lê thị.
# Tương An quận vương [[Tương An Quận Vương|Nguyễn Phúc Miên Bửu]] [寰安郡王 阮福綿寶], mẹ là An tần.
# Tuân Quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Trữ]] [恂國公 阮福綿宙; 1820 - 1891], mẹ là Đinh tàiCung nhân Đinh thị. Ông có 13 nam và 10 nữ.
# [[Nguyễn Phúc Miên Hựu]] [阮福綿右], không có truyện.
# Lạc Hóa quận công [[Nguyễn Phúc Miên Vũ]] [樂化郡公 阮福綿宇; 1821 - 21 tháng 2, 1849], mẹ là Cung nhân Nguyễn Văn thị. Ông có 10 nam và 3 nữ.
# Hà Thanh quận công [[Nguyễn Phúc Miên Tống]] [河清郡公 阮福綿宋; 1822 - 1858], em cùng mẹ với Phú Mỹ quận công Miên Phú. Ông có 7 nam và 9 nữ.
# [[Nguyễn Phúc Miên Thành]] [阮福綿宬], không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Tề
# Nghĩa quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Tể]] [義國公 阮福綿宰; 21 tháng 10, 1822 - 25thang1 11, 1845], mẹ là An tần. Ông có 2 nam và 1 nữ.
# Tảo thương <ref>Mất khi còn nhỏ, chưa kịp đặt tên</ref>
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Nghi
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Tuyên [阮福綿宣], không có truyện.Long
# Nguyễn Phúc Miên Long [阮福綿龍], không có truyện.Tích
# Tảo thương
# Trấn Nam quận công [[Nguyễn Phúc Miên Tích]] [鎮蠻郡公阮福綿锡; 8 tháng 3, 1823 - 5 tháng 8, 1866], mẹ là Trang tần. Ông có 9 nam và 8 nữ.
# Tảo thương
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Cung
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Phong
# Sơn Định quận công [[Nguyễn Phúc Miên Cung]] [山定郡公阮福綿宮; 1824 - 1851], mẹ là Tiệp dư Nguyễn Hữu thị. Ông có 7 nam và 4 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Trạch
# Tân Bình quận công [[Nguyễn Phúc Miên Phong]] [新平郡公阮福綿寷; 16 tháng 5, 1824 - 30 tháng 10, 1860], mẹ là Đỗ quý nhân. Ông có 1 nam chết sớm và 3 con gái.
# [[Nguyễn Phúc Miên Trạch]] [阮福綿宅; 1824 - 1827], mẹ là Huệ tần.Liêu
# Nguyễn Phúc Miên Mật
# Quỳ Châu quận công [[Nguyễn Phúc Miên Liêu]] [癸州郡公阮福綿寮; 23 tháng 8, 1824 - 2 tháng 5, 1881], mẹ là Lê cung nhân. Ông có 5 nam và 9 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Lương
# Quảng Ninh quận vương [[Nguyễn Phúc Miên Mật]] [广宁郡王阮福綿宓; 27 tháng 8, 1825 - 23 tháng 5, 1847], mẹ là Huệ tần. Ông có 3 nam và 3 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Gia
# Sơn Tĩnh quận công [[Nguyễn Phúc Miên Lương]] [山静郡公 阮福綿良; 27 tháng 2, 1826 - 24 tháng 8, 1863], mẹ là Lệ tần. Ông có 7 nam và 11 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Khoan
# Quảng Biên quận công [[Nguyễn Phúc Miên Gia]] [廣邊郡公阮福綿家; 22 tháng 5, 1826 - 20 tháng 7, 1875], mẹ là Tiệp dư Nguyễn Hữu thị. Ông có 15 nam và 11 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Hoan
# Lạc Biên quận công [[Nguyễn Phúc Miên Khoan]] [樂邊郡公 阮福綿寬; 8 tháng 7, 1826 - 2 tháng 9, 1863], mẹ là Lương quý nhân. Ông có 4 nam và 3 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Hoan [阮福綿雚; 31 tháng 8, 1826 - 13 tháng 1, 1839], mẹ là Đỗ quý nhân.Túc
# Nguyễn Phúc Miên Quang
# Ba Xuyên quận công [[Nguyễn Phúc Miên Túc]] [巴川郡公阮福绵宿; 26 tháng 2, 1827 - 1 tháng 1, 1854], người con duy nhất của Cái quý nhân. Không có con nối.
# [[Nguyễn Phúc Miên Tuấn]]
# Kiến Tường quận công [[Nguyễn Phúc Miên Quan]] [建祥郡公阮福綿官; 21 tháng 5, 1827 - 3 tháng 2, 1847], mẹ là Lê tiệp dư. Ông có 3 nam và 1 nữ.
# Tảo thương
# Hòa Thịnh vương [[Nguyễn Phúc Miên Tuấn]] [和盛王阮福綿寯; 12 tháng 6, 1827 - 22 tháng 6, 1907], mẹ là An tần, ông là hoàng tử sống lâu nhất của hoàng đế Minh Mạng. Ông có tổng cộng 61 người con, 35 nam và 26 nữ.
# Tảo thương
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Quân
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Kháp
# Hòa Quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Quận]] [和國公 阮福綿宭; 31 tháng 8, 1828 - 17 tháng 8, 1863], mẹ là Hiền phi. Ông có 6 nam và 5 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Thăng
# Tuy An quận công [[Nguyễn Phúc Miên Kháp]] [綏安郡公阮福綿合; 1828 - 1894], mẹ là Lệ tần. Ông có 10 nam và 15 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Tịnh
# Hải Quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Tằng]] [海國公阮福綿曾; 27 tháng 10, 1828 - 26 tháng 4, 1896], mẹ là Nguyễn Tài nhân. Ông có 6 nam và 3 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Tịnh [阮福綿淨; 1828 - 1838], mẹ là Huệ tần.Thể
# Nguyễn Phúc Miên Dần
# Tây Ninh quận công [[Nguyễn Phúc Miên Bổn]] [西寧郡公阮福綿本; 25 tháng 1, 1829 - 22 tháng 9, 1864], mẹ là Phan cung nhân. Ông có 4 nam và 1 nữ.
# Tảo thương
# Trấn Tĩnh quận công [[Nguyễn Phúc Miên Dần]] [鎭靖郡公阮福綿寅; 18 tháng 4, 1829 - 9 tháng 3, 1885], mẹ là Đỗ quý nhân. Ông có 15 nam và 9 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Cư
# Không rõ tên, không có truyện.
# Nguyễn Phúc Miên Ngôn
# Quảng Trạch quận công [[Nguyễn Phúc Miên Cư]] [廣澤郡公阮福綿居; 16 tháng 10, 1829 - 6 tháng 4, 1854], mẹ là Hòa tần. Ông có 5 nam và 6 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Sạ
# An Quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Ngung]] [安國公阮福綿言; 1 tháng 1, 1830 - 18 tháng 10, 1853], mẹ là Huệ tần. Ông có 2 nam và 1 nữ.
# Tĩnh Gia công [[Nguyễn Phúc Miên Tất]] [靖嘉公阮福綿畢; 13 tháng 3, 1830 - 13 tháng 1, 1902], mẹ là Hồ cung nhân. Ông có 9 nam và 7 nữ.
# Tảo thương
# Nguyễn Phúc Miên Thanh
# Trấn Biên quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thanh]] [鎭邊郡公 阮福綿寈; 1830 - 1877], mẹ là Lê Quý nhân. Ông có 17 nam và 10 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Tỉnh
# Điện quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Tĩnh]] [奠國公 阮福綿; 1830 - 1871], mẹ là Hòa tần. Ông có 10 nam và 77 nữ.
# Tuy Biên quận công [[Tuy Biên Quận Công|Nguyễn Phúc Miên Sủng]] [綏邊郡公 阮福綿寵; 1830 - 1865], mẹ là Tiệp dư Nguyễn Hữu thị. Ông có 4 nam và 2 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Ngô
# Quế Sơn quận công [[Nguyễn Phúc Miên Ngộ]] [桂山郡公 阮福綿捂; 6 tháng 9, 1831 - 13 tháng 9, 1873], mẹ là Nguyễn cung nhân. Ông có 7 nam và 5 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Kiều
# Phong quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Kiền]] [豐國公 阮福綿虔; 28 tháng 9, 1831 - 20 tháng 7, 1850], mẹ là Lê quý nhân. Ông có 7 nam và 4 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Miêu
# Trấn Định quận công [[Nguyễn Phúc Miên Miêu]] [鎭定郡公 阮福綿肙; 1831 - 1866], mẹ là Nguyễn quý nhân. Ông có 3 nam và 2 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Lâm
# Hoài Đức quận vương [[Nguyễn Phúc Miên Lâm]] [ 怀德郡王 阮福綿㝝; 20 tháng 1, 1832 - 28 tháng 12, 1897], mẹ là Lệ tần. Ông có 11 nam và 9 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Tiệp
# Duy Xuyên quận công [[Nguyễn Phúc Miên Tiệp]] [ 維川郡公 阮福綿寁; 18 tháng 8, 1832 - 9 tháng 12, 1871], mẹ là Tiệp dư Nguyễn Hữu thị. Ông có 5 nam và 6 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Quãng
# Cẩm Giang quận công [[Nguyễn Phúc Miên Quãng]] [錦江郡公 阮福綿免; 28 tháng 9, 1832 - 1 tháng 9, 1895], mẹ là Đỗ quý nhân. Ông có 10 nam và 12 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Uyển
# Quảng Hóa quận công [[Nguyễn Phúc Miên Uyển]] [廣化郡公 阮福綿宛; 12 tháng 2, 1833 - 30 tháng 11, 1892], mẹ là Hiền phi. Ông có 2 nam và 7 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Ôn
# Nam Sách quận công [[Nguyễn Phúc Miên Ôn]] [南策郡公 阮福綿稳; 15 tháng 3, 1833 - 1 tháng 2, 1895], mẹ là Nguyễn quý nhân. Ông có 8 nam và 4 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Tru
# Nguyễn Phúc Miên Trụ [阮福綿宙; 25 tháng 3, 1833 - 12 tháng 9, 1841], mẹ không rõ, em cùng mẹ với Hoàng tử thứ 21 Miên Tuyên.
# Nguyễn Phúc Miên Hề [阮福綿奚; 14 tháng 4, 1833 - 18 tháng 1, 1839], mẹ là Đỗ quý nhân.Khê
# Nguyễn Phúc Miên Ngữ
# Nguyễn Phúc Miên Ngụ [阮福綿寓; 29 tháng 4, 1833 - 20 tháng 3, 1847], mẹ là Lê quý nhân. Chết ngay sau khi Lê quý nhân vài ngày. Được đặt thụy là ''Hiếu Ý'' (孝懿), dù trái với điển lệ, thờ ở đền Thân Huân.
# Nguyễn Phúc Miên Tả
# Trấn quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Tả]] [鎮國公 阮福綿寫; 5 tháng 6, 1833 - 4 tháng 8, 1889], mẹ là Cao cung nhân. Không có con thờ tự.
# Nguyễn Phúc Miên Thiện
# Hoằng Hóa quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thoán]] [弘化郡公 阮福綿彖; 19 tháng 7, 1833 - 7 tháng 5, 1895], mẹ là Trần tài nhân. Ông chỉ có 1 con trai.
# Nguyễn Phúc Miên Thất [阮福綿室], mẹ là Huệ tần. Sinh vào năm [[1835]], chết khi lên 3 tuổi.
# Nguyễn Phúc Miên Bảo
# Tân An quận công [[Nguyễn Phúc Miên Vĩnh]] [繽安郡公 阮福綿永; 26 tháng 4, 1835 - 13 tháng 7, 1854], mẹ là Hòa tần. Tài hoa hiếm có, chết khi mới 20 tuổi, thờ ở [[đền Thân Huân]].
# Nguyễn Phúc Miên Khách
# Bảo An quận công [[Nguyễn Phúc Miên Khách]] [寶安郡公 阮福綿客; 6 tháng 5, 1835 - 9 tháng 12, 1858], mẹ là Đỗ quý nhân, em cùng mẹ với Cẩm Giang quận công. Ông có 2 nam và 2 nữ, nhưng đều chết sớm, bản thân cũng chết khi lên 24 tuổi. [[Thành Thái|Thành Thái Đế]] về sau lấy con thứ 5 của Kiến Phong quận công là Hồng Ngai, đổi tên là Hồng Ích, làm con nối.
# Nguyễn Phúc Miên Thích
# Hậu Lộc quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thích]] [厚祿郡公 阮福綿赤; 21 tháng 9, 1835 - 4 tháng 2, 1872], mẹ là Trần cung nhân. Ông có 13 nam và 7 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Điều
# Kiến Hòa quận công [[Nguyễn Phúc Miên Điệu]] [建和郡公 阮福綿宒; 13 tháng 2, 1836 - 17 tháng 7, 1891], mẹ là Bùi tài nhân. Ông có 14 nam và 10 nữ, đều phóng đãng nên bị phế, gạch tên khỏi hoàng tộc.
# Nguyễn Phúc Miên Hoang
# Kiến Phong quận công [[Nguyễn Phúc Miên Hoàng]] [建防郡公 阮福綿煌; 20 tháng 5, 1836 - 18 tháng 12, 1888], mẹ là Đỗ quý nhân, em cùng mẹ với Bảo An quận công. Ông có 12 nam và 9 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Chí
# Vĩnh Lộc quận công [[Nguyễn Phúc Miên Chất]] [永禄郡公 阮福綿質; 1836 - 1887], mẹ là Lệ tần, em cùng mẹ với Hoài Đức quận vương. Ông có 13 nam và 18 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Thân
# Phù Cát quận công [[Nguyễn Phúc Miên Thân]] [富吉郡公 阮福綿寴; 20 tháng 7, 1837 - 17 tháng 8, 1875], mẹ là Hòa tần, em cùng mẹ với Tân An quận công. Ông có 4 nam và 6 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Ký
# Cẩm quốc công [[Nguyễn Phúc Miên Ký]] [錦國公 阮福綿寄; 1838 - 1881], mẹ là Nguyễn cung nhân. Ông có 7 nam và 13 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Bàng
# An Xuyên vương [[Nguyễn Phúc Miên Bàng]] [安川王 阮福綿㝑; 6 tháng 5, 1838 - 19 tháng 8, 1902], mẹ là Lệ tần, em cùng mẹ với Vĩnh Lộc quận công. Ông có 9 nam và 6 nữ.
# Nguyễn Phúc Miên Sách
# Nguyễn Phúc Miên Sách [阮福綿索; 1839 - 1856], mẹ là Huệ tần, em cùng mẹ với An quốc công. Chết khi 17 tuổi, thờ ở đền Thân Huân.
# Nguyễn Phúc Miên Lịch
# An Thành vương [[Nguyễn Phúc Miên Lịch]] [安城王阮福綿鬲; 1841 - 1920], mẹ là Lệ tần. Chỉ có con trai là An Thành quận công Hồng Ngọc, một 1 gái không rõ tên.
 
==== Công chúa ====
Hàng 492 ⟶ 487:
''Trong đời vua Thánh Tổ làm vua, pháp luật, chế độ, điều gì cũng sửa sang lại cả, làm thành một nước có cương kỷ. Nhưng chỉ vì ngài nghiêm khắc quá, cứ một mực theo cổ, chứ không tùy thời mà biến hóa phong tục; lại không biết khoan dung cho sự sùng tín, đem giết hại những người theo đạo, và lại tuyệt giao với ngoại quốc làm thành ra nước Nam ta ở lẻ loi một mình.''
 
''Đã hay rằng những điều lầm lỗi ấy là trách nhiệm chung cả triều đình và cả bọn sĩ phu nước ta lúc bấy giờ, chứ không riêng chi một mình ngài, nhưng ngài là ông vua chuyên chế một nước, việc trong nước hay dỡ thế nào, ngài cũng có một phần trách nhiệm rất to, không sao chối từ được. Vậy cứ bình tình mà xét, thì chính trị của ngài tuy có nhiều điều hay, nhưng cũng có nhiều điều dở; ngài biết cương mà không biết nhu, ngài có uy quyền mà ít độ lượng, ngài biết có dân có nước mà không biết thời thế tiến hóa. Bởi vậy cho nên nói rằng ngài là một ông anh quân thì khí quá, mà nói rằng ngài là ông bạo quân thì không công bằng. Dẫu thế nào mặc lòng, ngài là một ông vua thông minh, có quả cảm, hết lòng lo việc nước, tưởng về bản triều nhà Nguyễn chưa có ông vua nào làm được nhiều công việc hơn ngài vậy.''|||Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim
}}
 
Theo Giáo sư [[Phan Huy Lê]]: Trong [[lịch sử]] chế độ [[chế độ quân chủ|quân chủ]] [[Việt Nam]], cải cách của vua [[Lê Thánh Tông]] năm [[1471]] và cải cách của vua Minh Mạng năm 1831 – 1832 là hai cải cách hành chính có qui mô toàn quốc và đạt hiệu quả cao nhất.<ref>[http://doanthanhnien.vn/article/Chuyende/8496/1/print Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Chống tham nhũng bắt đầu từ trên]</ref>