Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Sơ lược lịch sử đạn tự hành chống tăng ATGM: chính tả, replaced: tực → tự using AWB
n từ chính, replaced: Việt nam → Việt Nam, liên Xô → Liên Xô, tầu → tàu (2)
Dòng 64:
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm xa]] (''intermediate-range ballistic missile'', viết tắt là IRBM, hoặc ''long-range ballistic missile'', viết tắt là LRBM): 2500 - 3000 – 5500 km
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm xuyên lục địa]], còn gọi là vượt đại châu (''intercontinental ballistic missile'', viết tắt là ICBM): tầm lớn hơn 5500 km.
*[[Đạn tự hành đường đạn phóng từ tầutàu ngầm]] (''submarine-launched ballistic missile'', viết tắt là SLBM): Đây là các đạn được thiết kế đọng cơ riêng, ngắn, hợp với chiều cao tàu ngầm. Ngoài ra chúng có phần vỏ và ngư lôi đẩy lên mặt nước. Cụm từ này chỉ dành để chỉ đạn mang đầu đạn chiến lược. Cũng có những đạn phóng từ tàu ngầm tiến công, chiến thuật thì dùng từ khác.
 
===[[đạn tự hành hành trình]]===
Dòng 92:
Đạn tự hành đối không lớn đều dựa vào radar. Đạn được bắn lên và điều khiển ban đầu bằng radar của bệ phóng, sau đó đạn vẫn được lái hoàn toàn bởi bệ hoặc đạn có radar riêng. Radar riêng của đạn có thể là chủ động, tự nó phát sóng dò mục tiêu, nhưng cũng có thể là thụ động nó dò sóng từ radar trên phương tiện khác của hệ thống phóng. Ngày nay người ta nỗ lực giảm phản xạ sóng radar, nhưng các bước sóng dài dm thì cho đến nay máy bay chiến đấu không thể tàng hình được, còn các bước sóng cm thì vào tầm gần máy bay tàng hình vẫn hiện lên rõ ràng. Để chống nhiễu điện tử, các radar ngày nay dùng nhiều tần số và nhảy tần ngẫu nhiên.
 
Bắt đầu từ chiến tranh Việt Nam thì vũ khí đối không then chốt là đạn tự hành, kể cả các máy bay bắn nhau hay là bắn từ mặt đất lên máy bay. Chiến tranh này cũng đã đảm bảo khả năng bảo vệ bầu trời trước các cuộc tấn công bằng máy bay bằng vũ khí mặt đất. Trong lịch sử, người Đức đã bắn về phía máy bay đồng minh một loại đạn không đối không lái dây và kích nổ bằng âm thanh, có một số tin nói đã có chiến công-nhưng dẫu có cũng là không đáng kể. Trong lúc đó người Đức cũng phát triển đầu dò hồng ngoại, ban đầu đầu dò chỉ có một điểm đo và có gương quay để lần lượt hướng từng tia nhiệt vào đầu đo, tuy nhiên phương án này không khả thi. Sau chiến tranh, hướng nghiên cứu này chạy sang Mỹ, ngày 18-11-1958 là một ngày lịch sử khi Đài Loan dùng AIM-9 bắn rơi một số máy bay MiG-15 Trung Quốc, Trung Quốc dò xét từng dm2 diện tích vùng chiến sự, tìm được một đạn đã cắm vào mục tiêu nhưng không nổ, sau đó họ giữ lại đầu dò và mabng phần còn lại về Liên Xô. Chính vì thế mà các MiG-21 trong chiến tranh Việt namNam mang đạn giống hệt như Mỹ. Sau WW2, Liên Xô đi theo hướng đạn tầm quang, từ vụ trên thì Liên Xô chuyển sang hồng ngoại. Cũng trong chiến tranh Việt Nam thì Mỹ dùng máy bay F-4 đánh bằng đạn radar, máy bay có 2 phi công, một phi công điều khiển vũ khí phụ trách bắn đạn hướng radar thụ động. Lúc này đạn tự hành tuy có nhiều ưu điểm nhưng còn yếu, nên sau đó Mỹ lại học Việt Nam quay lại dùng súng-các bản F-4 ban đầu không có súng.
 
Cũng vào WW2 thì Đức đã chế tạo nhiều đạn SAM A4. Đạn này được lái thủ công qua màn hình radar. Tuy nhiên, người Đức đã không thể hoàn thiện radar cho mục tiêu này. Sau đó, Liên Xô đã phát triển tiếp và cho ra đời SAM-1, nhưng giá đắt và chỉ bảo vệ một số mục tiêu quan trọng. SAM-2 là phiên bản SAM đầu tiên được dùng rộng ở Liên Xô. Mỗi loại SAM thật ra là một nhóm các radar và các đạn cùng lớp kỹ thuật chứ không phải là một loại đạn. Từ 197x thì máy tính đã phát triển, thiết bị bay không người lái đã bay tốt hơn có người lái, nên SAM thực chất đã mạnh hơn đối thủ của nó là máy bay có người lái. Vào thời SAM-2 thì loại này có đạn bắn xa 30 km, nó định vị mục tiêu kém chính xác nên dùng đầu nổ rất lớn nhồi 295 kg thuốc để trùm lên khu vực rộng. SAM-2 trong chiến tranh Việt Nam đã khá lỗi thời, kém khả năng chống nhiễu.
Dòng 174:
Các nước Trung-Ấn và nhiều nước khác đã tìm cách liên doanh-mua kỹ thuật của Nga để phát triển hàng loại các đạn diện hạm hiện đại như Brahmos Ấn Độ. Các đạn này đều trang bị radar hiện đại, đường bay là là mặt biển, phối hợp theo nhóm, tốc độ bay là là M2-M3, có các phiên bản bắn từ máy bay-xe cơ giới-tàu chiến-tàu ngầm. Nhưng cho đến nay không loại đạn nào mạnh như Granit. Hiện tại các nước ngoài Nga đều thỏa mãn với việc sở hữu loại đạn diệt hạm mạnh nhất của họ có tầm bắn khoảng 300 km. Riêng Brahmos là loại đạn rất mạnh trong số đó, đạn khởi động bằng động cơ tên lửa, sau đó động cơ khởi tốc được tháo bỏ, đạn tiếp tục tăng tốc bằng động cơ tuốc bin một luồng turbojet, khi đã bay nhanh, động cơ này tăng phần không qua tuốc bin trở thành động cơ lai giữa động cơ tuốc bin và động cơ luồng nén không khí bằng vận tốc ramjet. Brahmos có hệ thống dẫn đường chống tàng hình mạnh-trong khi bản thân nó lại tàng hình mạnh, tên lửa có radar riêng, trong đường bay thấp khi còn xa mục tiêu đạn được dẫn đường bằng radar mẹ từ bệ phóng, một đường may khác là đạn nhớ vị trí mục tiêu, bay thấp dùng dẫn đường quán tính đến gần. Một đường bay khác thừa kế từ thời các P-500 196x là một đạn bay cao chấp nhận để địch nhìn thấy nhưng cũng nhìn đựoc địch, cung cấp dữ liệu cho các đạn khác bay thấp, nay đường bay này rất hiệu quả khi có máy tính. Đạn bay cách mặt nước 10 mét với tốc độ M2,8, tầm bắn 290 km. [[Brahmos]] được phát triển từ P-800 Oniks, có cấu hình khí động giống như Granit nhưng nhỏ hơn, đạn nặng 3 tấn mang đầu nhồi 300 kg.
 
===Đạn tự hành săn tầutàu ngầm===
Săn tàu ngầm là một kỹ thuật khó khăn, môi trường nước không truyền sóng điều khiển đạn, trong khi đó tàu ngầm cần được phát hiện bởi các phương tiện đặc biệt. Ví dụ về đạn săn tàu ngầm là RPK-9 Medvedka của Nga. Đạn nặng 800 kg, đạn có hai phần, một phần đầu đạn săn tàu ngầm bằng âm thanh, nó liên lạc với phần nổi qua dây dẫn truyền về bệ phóng mẹ. Khi vận hành, tàu mẹ bắn đạn đến khu vực có tàu ngầm, đạn tách đầu là một ngư lôi con ra. Độ sâu tối đa 500 mét, cao hơn độ sâu tối đa của tất cả các tàu ngầm phương Tây.
 
Dòng 259:
Trong các phiên bản thử nghiệm trước khi Tu-95 trang bị rộng, có các mẫu Tu-95/1, Tu-95/2, Tu-95K-E là mang đạn thường, phiên bản chính thức của Tu-95K và sau đó mang đạn tự hành [[:en:Raduga Kh-20|Raduga Kh-20]], phiên bản cải tiến tiếp theo Tu-95M-55 xác định rằng tất cả các máy bay TU-95 phát triển sau đó đều mang đạn tự hành, lúc đó là thập niên 1950, đi trước B-52 nhiều chục năm. Thật ra, Tu-95 là nối tiếp Tu-16 được đặt hàng thiết kế để chuyên mang đạn tự hành ngay từ đầu, nhưng nó ra trước đạn của nó, nên các đời đầu tiên của loại máy bay này buộc phải dùng bơm rơi tự do.
 
Xác định rằng tàu chiến và thiết bị bay sử dụng đạn tự hành, Liên Xô những năm 1970 đã cho ra đời lớp chiến hạm [[Kirov]] ([[:en:Kirov class battlecruiser|tiếng Anh]], nay Tàu Kirov đã đổi tên thành Piôtr Đại Đế, được hiện đại hoá nhiều lần và vẫn là chiến hạm chủ lực của hạm đội tầm xa Nga), loại tàu bao gồm các chức năng đối kháng tàu nổi, tàu ngầm, dẫn đường cho đạn tự hành tầm xuyên lục địa và đối không. Phiên bản không có vũ khí là lớp tàu tác chiến điện tử [[SSV-33]] [[:en:Soviet command ship SSV-33|(tiếng Anh)]]). Các tàu này mang các hệ thống điện tử, máy tính mạnh nhất trong các tàu chiến hồi thập niên 1970. Sau này, đến thập niên 1990, Mỹ dần theo bước liênLiên Xô cho ra lớp tàu Ticonderoga (bắt đầu là USS Ticonderoga CG-47), tàu được thiết kế lại 3 lần, ban đầu là tàu phòng không (1981), rồi dẫn đạn tự hành, 3/8/2004 tàu được hạ thuỷ với hệ thống AEGIS, chính thức cho ra đời thế hệ tàu chiến chuyên dùng đạn tự hành Mỹ, với các chức năng như Kirov nhưng nhỏ hơn nhiều.
 
Các đạn tự hành diệt xe tự tìm mục tiêu được chấp nhận trang bị ở Nga và Liên Xô cuối 198x, đầu 199x như [[BM-30 Smerch]]. Đến nay, Nga và Đức là những nước duy nhất sở hữu những thiết bị diệt tăng tự động hàng loạt. Ở mức độ thấp hơn, Ấn Độ với sự giúp đỡ của Nga phát triển đạn tự hành chống tăng Nag bao gồm phiên bản định tâm [[hồng ngoại]], bắn và quyên. Trong các phiên bản Maveric, Mỹ phát triển một loại đầu dẫn nhận dạng độ chói-tiền thân của nhận dạng hình học, cũng đạt tính năng bắn và quên, nhưng hiện chưa đạt độ tin cậy chống xe tăng, chỉ thuận tiện khi chống công sự lớn cố định.