Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát chính đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n chính tả, replaced: đựoc → được
Dòng 9:
# '''Chính kiến''' (zh. 正見, pi. ''sammā-diṭṭhi'', sa. ''samyag-dṛṣṭi'', bo. ''yang dag pa`i lta ba'' ཡང་དག་པའི་ལྟ་བ་): Phá vỡ vô minh nghiệp tập ngàn đời ngàn kiếp, cái thấy cái nhìn đúng với chân lý đúng với sự thật về trần gian này, một người có chính kiến là người đã thâm nhập được Phật đạo đã hòa nhập vào bể tánh giác ngộ giải thoát toàn triệt để có cái trí tuệ phủ khắp tam giới trí tuệ vượt thoát khỏi không gian và thời gian, trí tuệ bát nhã hiển lộ, cái thấy biết không còn bị vướng kẹt hai bên, không vướng mắc trong trần gian này nữa, không vướn kẹt trong bất kỳ lý luận nào, không vướng vào tri thức hiểu biết, vượt qua ngã và pháp vượt qua không gian và thời gian, cái phút giây mà thấy biết vượt qua ngã và pháp phút giây thấy biết vượt qua không gian và thời gian như thế được gọi là chính kiến. Người có đủ chính kiến thì tất nhiên sẽ đủ luôn các "chánh" còn lại.
# '''Chính tư duy''' (zh. 正思唯, pi. ''sammā-saṅkappa'', sa. ''samyak-saṃkalpa'', bo. ''yang dag pa`i rtog pa'' ཡང་དག་པའི་རྟོག་པ་): Suy nghĩ chơn chính, những suy tư không vướng mắc trong tam giới nữa, những suy nghĩ tìm phưong tiện để cứu giúp chúng sanh trong tam giới ra khỏi sanh tử luân hồi.
# '''Chính ngữ''' (zh. 正語, pi. ''sammā-vācā'', sa. ''samyag-vāk'', bo. ''yang dag pa`i ngag'' ཡང་དག་པའི་ངག་): Là những lời nói thể hiện chân lý ngay tại đây và bây giờ, những lời nói vượt thoát tam giới để cho người nghe thấu hiểu đựocđược chân lí nhiệm màu mà thoát li sanh tử luân hồi đó được gọi là chính ngữ.
# '''Chính nghiệp''' (zh. 正業, pi. ''sammā-kammanta'', sa. ''samyak-karmānta'', bo. ''yang dag pa`i las kyi mtha`'' ཡང་དག་པའི་ལས་ཀྱི་མཐའ་): Suy nghĩ lời nói hành động tưong tầm với chính kiến, khi một người có chính kiến rồi thì suy nghĩ hành động đều là chính, hành động ngôn ngữ đều thể hiện đạo lí để người khác được nhận đạo lí để khai mở đạo lí của chính mình, những hành động được xuất phát từ nơi thân của mình, nơi lời nói của mình thể hiện trọn vẹn cái đạo lí giác ngộ giải thoát và khai mở trí tuệ cho mọi người để nhận chân ra được chân lí nhiệm màu đó được gọi là chính nghiệp.
# '''Chính mạng''' (zh. 正命, pi. ''sammā-ājīva'', sa. ''samyag-ājīva'', bo. ''yang dag pa`i `tsho ba'' ཡང་དག་པའི་འཚོ་བ་): Chính mệnh là cái thân mạng trường tồn mãi mãi không bị hư hoại bởi thời gian và không gian, người sống đúng chính mạng là người hòa nhập cái chỗ bất sanh bất diệt sáng suốt nhiệm màu mỗi một phút giây đều mới mẻ hiện tiền này tức là người đó đã có đủ chính mạng, chính mạng là một cái đời sống chơn chính không bao giờ bị hư hoại bị thay đổi bời thời gian và không gian thì đó gọi là cái mạng chân chính của mình Đức Phật muốn chúng ta phải trụ trong cái mạng này để sống không lầm mê trong sanh tử luân hồi người đó gọi là người chính mạng.