Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Thủ Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thời Đường: clean up, replaced: → using AWB
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 2:
__NOTOC__
== Thân thế ==
Phụ thân Lưu Nhân Cung từng làm quan tại Lư Long quân (trị sở nay thuộc [[Bắc Kinh]]), sau lại được Hà Đông tiết độ sứ Lý Khắc Dụng cho cai quản Lư Long vào năm 895,<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷259|quyển 259]].</ref><ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷260|quyển 260]].</ref> Tuy nhiên, đến năm 897, Lưu Nhân Cung ly khai Lý Khắc Dụng và trở thành một tiết độ sứ độc lập.<ref name=ZZTJ261>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷261|quyển 261]].</ref> Lưu Thủ Văn có vẻ là trưởng tử,<ref name=HFD135>''[[Cựu Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:舊五代史/卷135|quyển 135]].</ref> và nhiều tuổi hơn [[Lưu Thủ Quang]],<ref name=ZZTJ266>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷266|quyển 266]].</ref> và ông còn có một em gái được gả cho Đan Khả Cập (單可及).<ref name=ZZTJ261>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷261|vol. 261]].</ref> Một nhi nữ của Lưu Nhân Cung là mẫu thân của Vương Tư Đồng (王思同).<ref name=ZZTJ266>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷266|vol. 266]].</ref>
 
Hành động đầu tiên của Lưu Thủ Văn được ghi chép xảy ra vào năm 898, khi đó Lưu Nhân Cung tranh chấp quyền buôn bán muối với Nghĩa Xương tiết độ sứ [[Lô Ngạn Uy]] (trị sở tại [[Thương Châu, Hà Bắc|Thương Châu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]). Lưu Nhân Cung đã phái Lưu Thủ Văn đi tiến công trị sở của Nghĩa Xương quân tại Thương châu (滄州, nay thuộc Thương Châu). Lô Ngạn Uy không thể kháng cự lại cuộc tiến công nên đã bỏ Nghĩa Xương quân và chạy đến Tuyên Vũ quân (宣武, trị sở nay thuộc [[Khai Phong]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]). Lưu Nhân Cung chiếm được ba châu của Nghĩa Xương là Thương châu, Cảnh châu (景州, nay thuộc Thương Châu), và Đức châu (德州, nay thuộc [[Đức Châu]], [[Sơn Đông]])) cho bổ nhiệm Lưu Thủ Văn là Nghĩa Xương lưu hậu. Sau đó, Lưu Nhân Cung thượng biểu cho [[Đường Chiêu Tông]] để phong chức [[tiết độ sứ]] cho Lưu Thủ Văn, song Đường Chiêu Tông từ chối. Lưu Nhân Cung tức giận và đã nói lời lẽ ngạo mạn với sứ giả của triều đình.<ref name=ZZTJ261>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷261|vol. 261]].</ref> Tuy nhiên, Đường Chiêu Tông cuối cùng đã chuẩn thuận việc lập Lưu Thủ Văn làm Nghĩa Xương tiết độ sứ.<ref name=NHFD39>''[[Tân Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:新五代史/卷39|quyển 39]].</ref>
 
== Làm tiết độ sứ ==
=== Thời Đường ===
Năm 899, Lưu Nhân Cung suất 10 vạn quân Lữ Long và Nghĩa Xương đi chinh phạt, thoạt đầu tiến đến Bối châu (貝州, nay thuộc [[Hình Đài]], Hà Bắc)- thuộc Ngụy Bác (魏博, trị sở nay thuộc [[Hàm Đan]], Hà Bắc). Lưu Nhân Cung chiếm Bối châu và đồ sát người dân tại đây, sau đó tiến về trị sở của Ngụy Bác là Ngụy châu (魏州). Ngụy Bác tiết độ sứ [[La Thiệu Uy]] cầu viện Tuyên Vũ tiết độ sứ [[Hậu Lương Thái Tổ|Chu Toàn Trung]], Chu Toàn Trung đã phái các bộ tướng Lý Tư An (李思安) và Trương Tồn Kính (張存敬) tiến quân đến cứu viện. Lưu Nhân Cung nói với Lưu Thủ Văn: "Con dũng mãnh gấp 10 lần Lý Tư An. Đầu tiên hãy bắt bọn chúng, sau đó bắt Thiệu Uy." Lưu Thủ Văn và Đan Khả Cập được cấp 5 vạn tinh binh đến Nội Hoàng đánh Lý Tư An, song rơi vào bẫy của Lý Tư An và thuộc hạ là [[Viên Tượng Tiên]]. Ba vạn quân Lữ Long bị giết, trong đó có Đan Khả Cập, Lưu Thủ Văn chạy thoát. Sau đó, liên quân Tuyên Vũ-Ngụy Bác đã phản công, tiến đánh đại quân của Lưu Nhân Cung, Lưu Nhân Cung và Lưu Thủ Văn phải chạy trốn về cố địa.<ref name=ZZTJ261>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷261|vol. 261]].</ref>
 
Năm 900, Chu Toàn Trung phái Cát Tùng Chu thống soái quân của bốn quân (Tuyên Vũ, Ngụy Bác, Thái Ninh, Thiên Bình) tiến công Lưu Nhân Cung. Cát Tùng Chu nhanh chóng chiếm được Đức châu (德州, nay thuộc [[Đức Châu, Sơn Đông|Đức Châu]], [[Sơn Đông]]) bao vây Lưu Thủ Văn tại Thương châu. Khi Lưu Nhân Cung cầu viện Lý Khắc Dụng, Lý Khắc Dụng đã phái [[Chu Đức Uy]] và [[Lý Tự Chiêu]] tiến công vùng Hình Minh nhằm cố gắng phân tán quân Chu Toàn Trung. Khi Lưu Nhân Cung đích thân giao chiến với Cát Tùng Chu nhằm giải vây cho Thương châu, ông đã bị Cát Tùng Chu đánh bại. Tuy nhiên, thời tiết không ủng hộ đội quân bao vây, và khi Thành Đức tiết độ sứ [[Vương Dung]] đứng ra điều đình, Cát Tùng Chu đã rút lui.<ref name=ZZTJ262>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷262|quyển 262]].</ref>
Dòng 21:
 
=== Thời Hậu Lương ===
Năm 907, Chu Toàn Trung lập ra [[nhà Hậu Lương]] và trở thành Hậu Lương Thái Tổ. Đến cuối năm 907, Lưu Thủ Quang đã tiến hành binh biến, kiểm soát Lữ Long và quản thúc Lưu Nhân Cung, chính thức quy phục Hậu Lương. Khi hay tin, Lưu Thủ Văn tiến hành chiến dịch tiến công Lữ Long, song lâm vào thế bế tắc. Khi các trận chiến đang diễn ra, La Thiệu Uy đã viết một bức thư cho Lưu Thủ Văn để thuyết phục ông quy phục Hậu Lương. Lưu Thủ Văn lo sợ sẽ bị Hậu Lương tiến công nên đã chấp thuận và cử con là Lưu Diên Hựu (劉延祐) đến chỗ triều đình Hậu Lương làm con tin. Hậu Lương Thái Tổ hài lòng và đã ban chức vụ mang tính danh dự là ''Trung thư lệnh'' (中書令) cho Lưu Thủ Văn.<ref name=ZZTJ266>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷266|vol. 266]].</ref>
 
Năm 908, Lưu Thủ Văn lại tiến đánh Lưu Thủ Quang, Lưu Thủ Quang cần viện Tấu vương [[Hậu Đường Trang Tông|Lý Tồn Úc]], Lý Tồn Úc phái binh đến. Sau đó, Lưu Thủ Văn bị Lưu Thủ Quang đẩy lui tại Lô Đài quân (蘆台軍, nay thuộc Thương Châu) và Ngọc Điền (玉田, nay thuộc [[Đường Sơn]], Hà Bắc), và phải triệt thoái.<ref name=ZZTJ267>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷267|quyển 267]].</ref>