Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bệnh da liễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: AlphamaEditor, General Fixes
clean up, replaced: → (4) using AWB
Dòng 5:
[[Tập tin:TrombiculosisSores.jpg|nhỏ| Vết cắn đặc trưng [[bọ chét]] Nam Mỹ để lại trên da người]]
* [[Chấm (da liễu học)|Chấm]]: là một vùng da đổi màu so với màu bình thường, có bờ, không gồ hay lõm so với da xung quanh nên không sờ được. Một số sang thương có thể giống chấm, nhưng lại gồ (tức là sẩn) khi chiếu [[ánh sáng]] nghiêng.<ref name="isbn0-07-144019-4">{{chú thích sách |author=Fitzpatrick, Thomas B.; Klauss Wolff; Wolff, Klaus Dieter; Johnson, Richard R.; Suurmond, Dick; Richard Suurmond |title=Fitzpatrick's color atlas and synopsis of clinical dermatology |publisher=McGraw-Hill Medical Pub. Division |location=New York |year=2005 |pages= |isbn=0-07-144019-4 |oclc= |doi= |accessdate=}}</ref>
* Đốm: (patch) là chấm có độ lớn từ 5-10mm, sờ không thấy.
* [[Sẩn (da liễu học)|Sẩn]]: là sang thương nông, rắn, thường dưới 0,5&nbsp;cm đường kính. Sẩn gồ khỏi bề mặt da xung quanh nên sờ được.
* [[Mảng (da liễu học)|Mảng]]: là một gồ dạng cao nguyên và chiếm một khoảng da tương đối rộng so với chiều cao của nó. Mảng thường có bờ rõ và thường được tạo thành do nhiều sẩn tập họp lại như trong [[bệnh vẩy nến]] hay [[u sùi dạng nấm]].
* [[Mụn nước]]: là một ổ nông chứa dịch, gồ lên và được bao bọc.
* [[Mụn mủ]]: hay còn gọi là nhọt, là một ổ nông ở da, được bao bọc, chứa dịch tiết mưng mủ, có thể có màu trắng, vàng, vàng xanh hay xuất huyết.
* Nứt: là một vết nứt xuất hiện trên da, thường hẹp nhưng sâu.
Dòng 18:
* [[Mào]]: hình thành khi huyết thanh, máu hay dịch tiết mủ khô trên bề mặt da. Mào có thể mỏng, dễ vụn (chốc khô) hay dày và dính (chốc loét).
* Chai: bề mặt da gây cảm thấy dày và cứng hơn.
* Teo: đề cập đến một sự mất mát của các mô như biểu bì, da, hoặc dưới da.
 
==Chú thích==