Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền tự do hiệp hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 18:
== Quyền tự do hiệp hội ở Việt Nam==
Quyền tự do lập hội và hiệp hội tại Việt Nam bị cho là hạn chế, bó hẹp trong một số lĩnh vực. Các hội, nhóm có khuynh hướng, quan điểm chính trị khác với đảng cộng sản sẽ bị trấn áp, buộc giải tán. Mặt khác, quyền lập hội của công dân bị gây khó dễ bởi nhiều thủ tục hành chính, phải nhận được sự đồng ý của chính quyền và chịu sự can thiệp sâu của các cơ quan quản lý..<ref name=stbn1>[http://www.sbtn.tv/vi/tin-viet-nam/toa-dam-ve-tu-do-hiep-hoi.html Tọa đàm về Tự do Hiệp hội], sbtn, 16/7/2015</ref>
 
===Nhận xét===
* Về việc Việt Nam sẽ phải soạn thảo và ban hành Luật lập hội, chấp nhận công đoàn độc lập, để có thể theo đúng nguyên tắc của Tuyên bố [[ILO]] 1998, Doanh nghiệp phải ủng hộ việc tự do thành lập hiệp hội và thừa nhận quyền thương lượng tập thể, hầu đạt được tiêu chuẩn để vào [[TPP]], chuyên gia kinh tế Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngô Trí Long hiện sống và làm việc ở Hà Nội nhận định:
{{cquote|"Việt Nam hiện có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Lập hội, nghiệp đoàn còn là vấn đề nan giải đối với Việt Nam bởi vì còn có những quan điểm và tư tưởng hoàn toàn khác nhau mà chưa tuân thủ một thể chế chính trị tự do thực sự."<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/reform-to-realiz-ilo-declaration-1998-07152015071601.html Kịch bản “khất” nhân quyền sẽ lập lại với TPP?], RFA, 15.7.2015</ref>}}
 
== Quyền tự do hiệp hội ở Đức==