Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 180.93.45.116 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
n clean up, replaced: tạo lên → tạo nên (5) using AWB
Dòng 27:
|}
 
'''Nguyên tử''' là đơn vị cơ bản của [[vật chất]] chứa một [[hạt nhân]] ở trung tâm bao quanh bởi [[Obitan nguyên tử|đám mây]] [[điện tích|điện tích âm]] các [[electron]]. [[Hạt nhân nguyên tử]] là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các [[proton]] mang điện tích dương và các [[neutron]] trung hòa điện (ngoại trừ trường hợp của nguyên tử [[hiđrô]], với hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất không có neutron). Electron của nguyên tử liên kết với hạt nhân bởi [[tương tác điện từ]] và tuân theo các nguyên lý của [[cơ học lượng tử]]. Tương tự như vậy, nhóm các nguyên tử liên kết với nhau bởi [[liên kết hóa học]] dựa trên cùng một tương tác này, và tạo lênnên [[phân tử]]. Một nguyên tử chứa số hạt electron bằng số hạt proton thì trung hòa về điện tích, trong khi số electron nếu nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoặc dương và gọi là [[ion]]. Nguyên tử được [[bảng tuần hoàn|phân loại]] tuân theo số proton và neutron trong hạt nhân của nó: [[nguyên tử số|số proton]] xác định lên [[nguyên tố hóa học]], và [[số neutron]] xác định [[đồng vị]] của nguyên tố đó.<ref name=leigh1990/>
 
Tên gọi nguyên tử hóa học mà nay gọi đơn giản là "nguyên tử" là những đối tượng rất nhỏ với đường kính chỉ khoảng vài phần mười [[nano mét]] và có khối lượng rất nhỏ tỷ lệ với thể tích của nguyên tử. Chúng ta có thể quan sát nguyên tử đơn lẻ bằng các thiết bị như [[kính hiển vi quét chui hầm]]. Trên 99,94% khối lượng nguyên tử tập trung tại hạt nhân,<ref group=ct>Trong trường hợp của hiđrô-1, với 1 electron và 1 proton, khối lượng proton bằng <math>\begin{smallmatrix}\frac{1836}{1837} \approx 0.99946\end{smallmatrix}</math>, hay chiếm tới 99,946% tổng khối lượng nguyên tử. Tất cả những nuclit khác (đồng vị của hiđrô và tất cả nguyên tố khác) có nhiều nucleon hơn electron, do vậy tỉ số khối lượng của hạt nhân gần bằng với 100% đối với mọi loại nguyên tử, nhiều hơn so với hiđrô-1.</ref> với tổng khối lượng proton xấp xỉ bằng tổng khối lượng neutron. Mỗi nguyên tố có ít nhất một đồng vị với hạt nhân không ổn định có thể trải qua quá trình [[phân rã phóng xạ]]. Quá trình này dẫn đến biến đổi hạt nhân làm thay đổi số proton hoặc neutron trong hạt nhân nguyên tử.<ref name=slac_20090615/> Electron liên kết trong nguyên tử có những [[mức năng lượng]] ổn định rời rạc, hay [[obitan nguyên tử|obitan]], và chúng có thể chuyển dịch giữa 2 mức năng lượng bằng hấp thụ hay phát ra [[photon]] có năng lượng đúng bằng hiệu giữa 2 mức năng lượng này. Các electron có vai trò xác định lên tính chất hóa học của một nguyên tố, và ảnh hưởng mạnh tới tính chất [[từ tính]] của nguyên tử cũng như vật liệu. Những nguyên lý của [[cơ học lượng tử]] đã mô tả thành công các tính chất quan sát thấy của nguyên tử và là nền tảng cho lý thuyết nguyên tử và [[hạt hạ nguyên tử]].
Dòng 51:
Tiến trình nghiên cứu về nguyên tử không xuất hiện cho tới tận khi ngành khoa học hóa học bắt đầu phát triển. Năm 1789, thương nhân và khoa học gia người Pháp [[Antoine Lavoisier]] khám phá ra [[định luật bảo toàn khối lượng]] và nêu ra ý niệm về [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] là chất cơ bản không thể phân tách bằng những phương pháp hóa học.<ref name=lavoisier_eoc/>
 
Năm 1805, nhà triết học và giảng sư người Anh [[John Dalton]] sử dụng khái niệm nguyên tử nhằm giải thích tại sao các nguyên tố luôn luôn phản ứng theo những tỉ số [[số tự nhiên|tự nhiên]] nhỏ (định luật Dalton) và tại sao có những loại khí hòa tan vào nước tốt hơn những khí khác. Ông đề xuất rằng mỗi nguyên tố chứa những nguyên tử cùng loại, duy nhất, và những nguyên tử này kết hợp với nhau tạo lênnên các hợp chất hóa học.{{sfn|Wurtz|1881|pp=1–2}}{{sfn|Dalton|1808}} Các nhà lịch sử khoa học coi Dalton là người tiên phong trong lý thuyết nguyên tử hiện đại.{{sfn|Roscoe|1895|pp=129}}
 
Giả thuyết nguyên tử của Dalton không nêu cụ thể kích thước nguyên tử là bao nhiêu. Theo cảm nhận thông thường chúng phải rất nhỏ, nhưng không ai biết nhỏ bao nhiêu. Do vậy vào năm 1865 nhà hóa học người Áo [[Johann Josef Loschmidt]] đã có bước đột phá khi ông đo được kích cỡ của phân tử trong không khí.<ref>{{Chú thích tạp chí | first = J. | last = Loschmidt | authorlink = Johann Josef Loschmidt | title = Zur Grösse der Luftmoleküle | journal = Sitzungsberichte der kaiserlichen Akademie der Wissenschaften Wien | volume = 52 | issue = 2 | pages = 395–413 | year =1865 | url = http://books.google.com/books?id=ppEAAAAAYAAJ&pg=PA395#v=onepage&q&f=false}} Bản tiếng Anh: J. Loschmidt (William Porterfield và Walter Kruse chuyển ngữ), [http://www.chemteam.info/Chem-History/Loschmidt-1865.html "On the size of the air molecules,"] ''Journal of Chemical Education'', vol. 72, no. 10, tr. 870-875 (Tháng 10, 1995).</ref>
Dòng 126:
Các electron trong một nguyên tử bị hút bởi các proton ở hạt nhân bằng [[tương tác điện từ|lực điện từ]]. Lực này giam các electron bên trong một [[giếng thế]] [[tĩnh điện]] bao quanh hạt nhân, tức là cần phải có nguồn năng lượng từ bên ngoài để cho electron thoát ra khỏi hạt nhân. Electron càng nằm gần về phía hạt nhân, lực hút càng mạnh hơn. Do đó electron liên kết gần tâm của giếng thế đòi hỏi nhiều năng lượng hơn để thoát ra ngoài.
 
Electron, giống như những hạt vi mô khác, có cả tính chất [[Lưỡng tính sóng-hạt|sóng và hạt]]. Đám mây electron là một vùng bên trong giếng thế nơi mỗi electron tạo thành một kiểu sóng đứng ba chiều—dạng sóng không di chuyển so với hạt nhân. Hành xử này tạo lênnên [[obitan nguyên tử]], một hàm toán học đặc trưng cho xác suất một electron xuất hiện tại một điểm cụ thể khi đo vị trí của electron.<ref name=science157_3784_13/> Chỉ có tập rời rạc bị lượng tử hóa những obitan tồn tại xung quanh hạt nhân, hoặc nếu có những dạng sóng khác thì nó sẽ nhanh chóng phân hủy thành dạng sóng đứng lượng tử ổn định hơn.<ref name=Brucat2008/> Các obitan có thể có cấu trúc nhiều hơn một vòng hoặc nút, và chúng khác nhau về kích thước, hình dạng và hướng.<ref name=manthey2001/>
 
[[Tập tin:AOs-3D-dots.png|trái|nhỏ|Dạng hàm sóng của 5 obitan nguyên tử đầu tiên. Ba obitan loại 2p mỗi loại thể hiện một phương vị góc duy nhất và giá trị cực tiểu tại tâm.]]
Dòng 251:
===Trái Đất===
[[Tập tin:Glacial iceberg in Argentina.jpg|phải|nhỏ|Băng ở Nam bán cầu, trạng thái của nước đóng băng.]]
Hầu hết các nguyên tử cấu tạo lênnên [[Trái Đất]] và những thứ tồn tại trên nó đã có mặt trong những [[tinh vân]] suy sụp hấp dẫn từ [[đám mây phân tử]] để hình thành lên [[Hệ Mặt Trời]]. Một số hạt nhân còn lại là sản phẩm của quá trình phân rã, và khi đo được tỷ lệ có mặt của chúng các nhà khoa học có thể xác định được [[tuổi của Trái Đất]] thông qua [[định tuổi bằng đồng vị phóng xạ]].{{sfn|Manuel|2001|pp=407–430, 511–519}}<ref name=gs190_1_205/> Hầu hết [[heli]] trong lớp vỏ Trái Đất (khoảng 99% khí heli xuất hiện trong các giếng khai thác khí đốt, và một lượng nhỏ [[heli-3]]) là sản phẩm của phản ứng [[phân rã alpha]].<ref name=anderson_foulger_meibom2006/>
 
Một vài dấu vết của một số đồng vị nguyên tử trên Trái Đất không có mặt lúc hình thành hệ Mặt Trời (hay không phải là "nguyên thủy"), hay là sản phẩm của quá trình phân rã. [[Cacbon-14]] liên tục được sinh ra từ [[tia vũ trụ]] trong khí quyển.<ref name=pennicott2001/> Một số nguyên tử trên Trái Đất sinh ra từ các máy gia tốc hay trong lò phản ứng hạt nhân hoặc các vụ thử nghiệm vũ khí nguyên tử.<ref name=yarris2001/><ref name=pr119_6_2000/> Trong các [[nguyên tố siêu urani]]—với số nguyên tử lớn hơn 92—chỉ có [[plutoni]] và [[neptuni]] xuất hiện trong tự nhiên trên Trái Đất.<ref name=poston1998/><ref name=cz97_10_522/> Các nguyên tố siêu urani có chu kỳ phân rã phóng xạ ngắn hơn tuổi của Trái Đất {{sfn|Zaider|Rossi|2001|p=17}} và do vậy nếu chúng hình thành nguyên thủy thì cũng đã bị phân rã từ lâu, ngoại trừ có một ít [[plutoni-244]] xuất hiện trong bụi vũ trụ.{{sfn|Manuel|2001|pp=407–430,511–519}} Nguyên tố plutoni và neptuni có trong tự nhiên chủ yếu là sản phẩm của urani bắt neutron và thường thấy ở các quặng urani.<ref name=ofr_cut/>
 
Trái Đất chứa xấp xỉ {{val|1.33|e=50}} nguyên tử.<ref name=weisenberger/> Mặc dù có dạng nguyên tử tồn tại độc lập như các [[khí hiếm]] tồn tại ít, như [[argon]], [[neon]], và [[heli]]<!-- chú ý rằng khí hiếm không chỉ tồn tại trong khí quyển -->, 99% [[khí quyển Trái Đất|khí quyển]] chứa chủ yếu các nguyên tử dạng kết hợp như [[phân tử]], bao gồm [[cacbon điôxít]] CO<sub>2</sub> và phân tử hai nguyên tử như [[ôxy]] O<sub>2</sub> và [[nitơ]] N<sub>2</sub>. Tại bề mặt Trái Đất, lượng khổng lồ các nguyên tử kết hợp theo nhiều dạng, bao gồm [[nước]] H<sub>2</sub>O, [[muối]], [[silicat]] và các [[ôxít]]. Nguyên tử cũng kết hợp lại thành vật liệu không chứa phân tử rời rạc, bao gồm [[tinh thể]] và chất lỏng hoặc [[kim loại]] rắn.<ref name=pidwirnyf/><ref name=pnas99_22_13966/> Dạng vật chất rắn nguyên tử này tạo lênnên mạng lưới tinh thể mà thiếu đi loại đặc biệt của trật tự bị ngắt cỡ nhỏ mà thường gặp ở dạng vật chất phân từ.{{sfn|Pauling|1960|pp=5–10}}
 
===Các dạng hiếm và trên lý thuyết===