Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập tự chinh thứ tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ chính, replaced: tầu → tàu (10)
n →‎Tấn công Zara: subst:'ing, replaced: Hồng Y → Hồng y using AWB
Dòng 70:
| isbn =978-0-521-43991-6}}</ref> Những sự kiện này đã cho người Venezia có một thái độ thù địch đối với Byzantine. Dandolo, người đã tham gia cuộc thập tự chinh trong một buổi lễ công cộng tại nhà thờ San Marco di Venezia, đề xuất rằng quân viễn chinh nên trả nợ họ bằng cách tấn công bến cảng Zara ở Dalmatia.<ref>Zara is the today the city of [[Zadar]] in [[Croatia]]; it was called "Jadera" in [[Latin]] documents and "Jadres" by [[France|French]] crusaders. The Venetian (Italian) "Zara" is a later derivation of the contemporary vernacular "Zadra".</ref> Thành phố đã nằm trong sự thống trị về kinh tế của Venezia trong suốt thế kỷ 12, nhưng đã trỗi dậy trong năm 1181 và liên minh với vua [[Emeric của Hungary]] và Croatia.<ref>[http://thepeerage.com/p10465.htm#i104647 Person Page 10465]. thePeerage.com.</ref><ref>Madden, Thomas F., and Donald E. Queller. ''The Fourth Crusade: The Conquest of Constantinople''. Philadelphia, PA: University of Pennsylvania Press, 1997.</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/185757/Emeric Emeric (king of Hungary)]. Britannica Online Encyclopedia.</ref> Cuộc tấn công sau đó của người Venezia đã bị đẩy lùi và vào năm 1202 thành phố đã trở nên độc lập về kinh tế, dưới sự bảo vệ của nhà vua Hungary.<ref>Phillips, ''The Fourth Crusade'', các trang 110–11.</ref>
 
Nhà vua Hungary là người Công giáo và đã tự mình đồng ý tham gia cuộc Thập Tự Chinh (mặc dù chủ yếu vì lý do chính trị và thực tế ông đã không chuẩn bị để khởi hành). Nhiều Thập tự quân đã phản đối kế hoạch tấn công Zara và một số người, bao gồm cả một lực lượng được chỉ huy bởi Simon de Montfort đã hoàn toàn từ chối tham gia và trở về nhà. Trong khi đại diện của Giáo hoàng đi cùng quân Thập tự chinh, Đức Hồng Yy Peter của Capua, người thừa kế Giáo hoàng, đã tiến hành một số bước cần thiết để ngăn chặn sự hoàn toàn thất bại của cuộc thập tự chinh này, Giáo hoàng Innôcentê III đã được cảnh báo vì nguy cơ này, thay bằng đi đánh quân Hồi giáo lại quay ra ăn cướp của người Thiên chúa giáo. Ông đã viết một lá thư cho các thủ lãnh quân thập tự chinh và "đe dọa [[rút phép thông công]]".<ref>Philip Hughes, "Innocent III & the Latin East," ''[http://www.ewtn.com/library/CHISTORY/HUGHHIST.TXT History of the Church]'', Q. 2, tr. 371, Sheed & Ward, 1948.</ref>
 
Trong cuốn ''The Crusades'' sử gia Geoffrey Hindley đã đề cập rằng trong năm 1202 Giáo hoàng Innôcentê III cấm quân Thập tự chinh của Thiên Chúa giáo phương Tây có các hành vi tàn bạo những người hàng xóm Kitô giáo của họ, mặc dù ông này vẫn muốn phát huy uy quyền của Giáo hoàng tới Byzantine.<ref>{{chú thích sách