Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minnesota”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{main → {{chính (5) using AWB
Dòng 99:
 
=== Địa chất ===
{{mainchính|Địa chất của Minnesota}}
{{see also|Danh sách hồ trong Minnesota|Danh sách sông trong Minnesota}}
[[Hình:StLouisRiver JayCooke.JPG|thumb|left|Lòng sông nghiêng của Thompson Formation vào [[thời kỳ Tiền Cambri|thời kỳ Trung Tiền Cambri]] trong [[Công Viên Quốc Gia Jay Cooke]]<ref name="MNGeog">{{chú thích sách | last = Ojakangas | first = Richard W. |author2=Charles L. Matsch | others = Illus. Dan Breedy | title = Minnesota's Geology | year = 1982 | publisher = University of Minnesota Press | location= Minneapolis, Minnesota | isbn = 0-8166-0953-5}}</ref>]]
Dòng 115:
 
=== Hệ sinh thái ===
{{mainchính|lịch sử thiên nhiên của Minnesota}}
[[Hình:Groundhog-Standing2.jpg|thumb|left|Một con [[macmot châu Mỹ]] ở [[Minneapolis]] bên bờ [[Sông Mississippi]]]]
Minnesota có bốn khu vực sinh thái: [[prairie|''Prairie Parkland'']], ở phía tây nam và tây của tiểu bang; [[Temperate deciduous forest|''Eastern Broadleaf Forest'']] ([[Gỗ Lớn]]) ở vùng đông nam, mở rộng qua vùng eo của phía tây bắc tiểu bang, tiếp đó là vùng ''[[Tallgrass Aspen Parkland]]''; và phía bắc vùng [[Gỗ Bắc|''Laurentian Mixed Forest'']], là khu rừng chuyển tiếp đến phía bắc [[taiga]] và [[rừng]] về phía nam.<ref>[http://files.dnr.state.mn.us/natural_resources/ecs/province.pdf Ecological Provinces], ''Ecological Classification System'', [[Minnesota Department of Natural Resources]] (1999). Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2008.</ref> Những rừng phía bắc là nơi với những khu đất hoang dã lớn bao gồm những loại cây [[Chi Thông]] và [[Chi Vân sam]] hòa hợp với [[Chi Bạch dương]] và [[Chi Dương]].
Dòng 124:
 
=== Khí hậu ===
{{mainchính|Khí hậu của Minnesota}}
Minnesota đã từng trải qua nhiều [[Danh sách khí hậu kỷ lục của Minnesota|đợt khi hậu khắc nghiệt]] vì đặc điểm [[khí hậu lục địa]] của nó, với mùa đông lạnh và mùa hè nóng. Sự khác biệt giữa kỷ lục nóng nhất và lạnh nhất là 174 độ [[Fahrenheit]] (96&nbsp;°C) (từ {{convert|-60|F|C}} tại [[Tower, Minnesota|Tower]] vào ngày 2 tháng 2, 1996 đến {{convert|114|F|C}} tại [[Moorhead, Minnesota|Moorhead]] vào ngày 6 tháng 7, 1936).<ref name="extremes">{{chú thích web | title = Minnesota climate extremes | publisher = University of Minnesota | url = http://climate.umn.edu/doc/historical/extremes.htm | accessdate = ngày 3 tháng 5 năm 2008}}</ref> Các hiện tượng khí hậu như [[mưa]]. [[tuyết]]. [[bão tuyết]], [[sấm sét]], [[mưa đá]], [[derecho]], [[lốc xoáy]], [[lốc xoáy thấp]]. Mùa thu hoạch khoảng 90 ngày tùy theo năm ở vùng [[Đất Sắt]] đến 160 ngày ở vùng đông nam Minnesota gần Sông Mississippi và nhiệt độ trung bình từ {{convert|37|to|49|F|C}}.<ref name="noaa">{{chú thích web | authorlink = www.ncdc.noaa.gov | title = Climate of Minnesota | publisher = National Weather Service Forecast Office | url = http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf|format=PDF| accessdate = ngày 3 tháng 5 năm 2008|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080528042433/http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf |archivedate = ngày 28 tháng 5 năm 2008|deadurl=yes}}</ref> Nhiệt độ [[điểm sương]] trung bình khoảng {{convert|58|F|C}} ở miền nam đến {{convert|48|F|C}} ở miền bắc.<ref name="noaa">{{chú thích web | authorlink = www.ncdc.noaa.gov | title = Climate of Minnesota | publisher = National Weather Service Forecast Office | url = http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf|format=PDF| accessdate = May 3, 2008|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080528042433/http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf |archivedate = May 28, 2008|deadurl=yes}}</ref><ref>{{chú thích web | title = 104 Years of Twin Cities Dew Point Temperature Records: 1902–2006 | publisher = Minnesota Climatology Office | date = ngày 7 tháng 3 năm 2006 | url = http://climate.umn.edu/doc/twin_cities/mspdewpoint.htm | accessdate = ngày 6 tháng 4 năm 2008}}</ref> Lượng mưa trung bình khoảng từ {{convert|19|to|35|in|cm}} và hạn hán xảy ra mỗi 10 đến 50 năm.<ref name="noaa">{{chú thích web | authorlink = www.ncdc.noaa.gov | title = Climate of Minnesota | publisher = National Weather Service Forecast Office | url = http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf|format=PDF| accessdate = May 3, 2008|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080528042433/http://www5.ncdc.noaa.gov/climatenormals/clim60/states/Clim_MN_01.pdf |archivedate = May 28, 2008|deadurl=yes}}</ref>
 
Dòng 132:
 
== lịch sử ==
{{mainchính|Lịch sử Minnesota}}
[[Image:Minnesotaterritory.PNG|thumb|left|Bản đồ [[lãnh địa Minnesota]] 1849–1858]]
Trước khi người Châu Âu di cư đến Bắc Mỹ, Minnesota là nơi ở của [[người Dakota]]. Khi người Châu Âu định cư ở phía bờ biển đông, phong trào tránh xa người da trắng làm nhiều người Da Đỏ như người [[Anishinaabe]] và các [[Người Da Đỏ trong Hoa Kỳ|người Da Đỏ khác]] di cư đến vùng Minnesota. Những người Châu Âu đầu tiên đến vùng này là các nhà lái buôn lông thú người Pháp đến vào thứ kỷ thứ 17. Vào cuối thế kỷ đó, người [[Anishinaabe]], còn được biết tới là người [[Ojibwe]] đã di cư đến vùng phía tây của Minnesota tạo nên tranh chấp với người Dakota.<ref name="timepieces">{{chú thích web | title = TimePieces | url = http://events.mnhs.org/TimePieces/timeline.cfm | publisher = Minnesota Historical Society | accessdate=September 19, 2006}}</ref> Các nhà thám hiểm như [[Daniel Greysolon, Sieur du Lhut]], Father [[Louis Hennepin]], [[Jonathan Carver]], [[Henry Schoolcraft]], và [[Joseph Nicollet]], cùng các nhà thám hiểm khác đã vẽ ra bản đồ tiểu bang này.
Dòng 164:
 
== Nhân Khẩu ==
{{mainchính|Nhân khẩu Minnesota}}
<!-- Đoạn này là đoạn thông tin tóm tắt. Trong bài viết chính, Nhân Khẩu Minnesota, là nơi để viết chi tiết như biểu đồ và bảng thông tin. -->