Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Một số nạn nhân nổi tiếng: Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{main → {{chính (2) using AWB
Dòng 10:
[[Hình:Belomorkanal3.jpg|trái|nhỏ|Tù nhân lao động trong các trại tập trung [[Gulag]]]]
===Khủng bố đỏ===
{{mainchính|khủng bố Đỏ}}
 
Ngay từ lúc đầu của cuộc cách mạng Nga, trấn áp những kẻ có quan điểm chống đối ([[Bạch Vệ]]) là một công cụ của những người Bolshevik để giữ vững quyền lực. Trotzki 1918 đã dùng lực lượng dân quân của [[Hồng quân]] để chống lại những thành phần chống đối bên trong nước Nga. Với nhu cầu ổn định tình hình đất nước trong sự hỗn loạn của [[Nội chiến Nga]], Với sắc lệnh "Về cuộc khủng bố đỏ" vàp ngày 5 tháng 9 1918, Lenin đã đề nghị sử dụng những biện pháp trấn áp có hệ thống chống lại kẻ thù giai cấp và áp dụng luật lệ riêng biệt cho cảnh sát mật Liên Xô:<ref name=pw1/>{{nguồn không đáng tin?}}
Dòng 33:
 
=== Trại cải tạo lao động của Liên Xô ===
{{mainchính|Trại cải tạo lao động của Liên Xô}}
Nhiều phạm nhân sau khi bị kết tội bị đưa vào trại Gulag, nơi mà họ với những điều kiện sống khắc nghiệt ở những vùng rừng núi xa xôi, phải phá rừng, làm đường, đào sống rạch, làm đường sắt, xây nhà cửa, những công việc ở hầm mỏ. Thí dụ như kinh đào [[White Sea–Baltic]], những phần của tuyến [[Đường sắt xuyên Sibir]] cũng như tuyến đường sắt [[Baikal-Amur-Magistrale]] do các tù nhân xây. Điều kiện sống và làm việc rất thấp. Nhiều khi họ chỉ nhận được 300 gr bánh mì đen ẩm và một tô canh, vào mùa đông họ cũng chỉ được cho mặc quần áo mùa hè và phải sống trong các dãy nhà bằng gỗ. Mỗi ngày họ thường phải làm trên 12 tiếng. Có những phạm nhân bị tra tấn hoặc bị xử tử do vi phạm nội quy của trại hoặc tìm cách bỏ trốn.{{fact}}