Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời tiền sử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Các liên kết ngoài: clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{Thời đại tiền sử}}
[[Tập tin:Stonehenge.jpg|nhỏ|trái|250px| Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 trướcnăm BP.]]
'''Thời đại tiền sử''' là [[thuật ngữ]] thường được dùng để mô tả [[thời đại]] trước khi [[lịch sử]] được [[viết]]. [[Paul Tournal]] lúc đầu tạo ra thuật ngữ ''trước-lịch sử'' (''Pré-historique'') để mô tả những vật ông tìm thấy trong các [[hang|hang động]] của miền Nam nước [[Pháp]]. Nó đã được sử dụng trong [[ngôn ngữ]] [[tiếng Pháp]] vào những năm [[1830]] để miêu tả [[thời gian]] trước khi có [[chữ viết]], và nó được đưa vào trong ngôn ngữ [[tiếng Anh]] bởi [[Daniel Wilson]] vào năm [[1851]].
 
Dòng 8:
 
== Thời đại đồ đá ==
Thời tiền sử bắt đầu từ cách nay 2,5 triệu BP (''before present, năm trước đây'')<ref name="ReferenceA">The Essence of Anthropology 3rd ed. By William A. Haviland, Harald E. L. Prins, Dana Walrath, Bunny McBrid. Pg 83.</ref>
 
=== Đồ đá cũ ===
Dòng 16:
"Thời đại đồ đá cũ" bắt đầu bằng việc con người sử dụng [[đồ đá]], đây là giai đoạn đầu tiên của [[thời đại đồ đá]].
 
Thời đại đồ đá cũ được chi thành 3 phần, đồ đá cũ sớm, giữa và muộn. Thời kỳ đồ đá cũ sớm trước khi xuất hiện ''[[Homo sapiens]]'', bắt đầu bằng ''[[Homo habilis]]'' (và các loài liên quan) và sử dụng đồ đá sớm nhất cách nay khoảng 2,5 triệu nămBP.<ref name="ReferenceA"/>
Các loài trước ''homo sapiens'' có nguồn gốc khoảng 200.000 năm trướcBP, mở ra trong [[thời đại đồ đá cũ giữa]]. Những thay đổi về mặt giải phẫu cho thấy khả năng ngôn ngữ hiện đại cũng được dùng trong thời đại đồ đá cũ giữa.<ref>Race and Human Evolution. By Milford H. Wolpoff. Pg 348.</ref> Cách thức chôn người chết, âm nhạc, nghệ thuật thuở ban đầu, và việc sử dụng các công cụ có nhiều bộ phận ngày càng tinh vi trong thời đại đồ đá cũ giữa.
 
Trong suốt thời đại đồ đá cũ, con người chủ yếu sống bằng săn bắt hái lượm. Săn bắt hái lượm có xu hướng rất nhỏ và bình đẳng,<ref>Vanishing Voices: The Extinction of the World's Languages. By Daniel Nettle, Suzanne Romaine Merton Professor of English Language University of Oxford. Pg 102-103.</ref> mặc dù các xã hội săn bắt hái lượm có nguồn tài nguyên phong phú hoặc các kỹ thuật lưu trữ thực phẩm tiến bộ đôi khi phát triển lối sống ít vận động với cấu trúc xã hội phức tạp như chiefdoms, và [[phân tầng xã hội]].
Dòng 28:
Thời đại đồ đá giữa bắt đầu khi kết thúc thế [[Pleistocene]], khoảng 10.000 BP, và kết thúc khi bắt đầu phát triển nông nghiệp, mốc thời gian có thể thay đổi theo vùng địa lý. Ở một số vùng, như [[Cận Đông]], nông nghiệp đã trải qua vào cuối [[Pleistocen]], và ở đây thời kỳ đồ đá giữa diễn ra ngắn và không được hiểu rõ. Ở những khu vực chịu tác động của băng hà, thì người ta gọi là "[[Epipaleolithic]]".
 
Những khu vực từng trải qua những tác động môi trường lớn hơn như kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng có nhiều bằng chứng về thời kỳ đồ đá giữa, tồn tại hàng thiên niên kỷ. Ở Bắc Âu, các xã hội đã có thể sống tốt dự trên nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào từ các vùng đầm lầu được rừng bao phủ bởi khí hậu ấm hơn. Những điều kiện như thế đã tạo ra những tập tính riêng biệt của con người được bảo tồn trong các tài liệu của họ, như các nền văn hóa [[Maglemosian]] và [[Azilian]]. Các điều kiện như thế này cũng trì hoãn sự thay thế của thời kỳ đồ đá mới cho đến tậo 4000 TCN (hay 6.000 BP (4000 TCN) ở Bắc Âu.
 
Thời đại đồ đá giữa đặc trưng ở hầu hết các khu vực bởi các dụng cụ bằng các loại đá lửa nhỏ — [[microlith]] và [[microburin]]. Vật câu cá, dao đá dùng để đẻo, và các vật dụng bằng gỗ như [[canoe]] và cung tên đã được phát hiện ở nhiều nơi. Các công nghệ này xuất hiện đầu tiên ở [[châu Phi]] liên quan đến văn hóa Azilia, trước khi phát triển đến châu Âu qua nền văn hóa [[Ibero-Maurusian]] của Bắc Phi và văn hóa [[Kebaran]] của [[Levant]].
Dòng 61:
;[[Thời đại đồ đá cũ muộn]]
* c. 32.000 BP - Văn hóa [[Aurignacian]] bắt đầu ở châu Âu.
* c. 30.000 BP / (28.000 TCN) - Một đàn [[tuần lộc]] bị giết mổ và xẻ thịt bởi con người trong thung lũng Vezere, ngày nay là [[Pháp]].<ref>Gene S. Stuart, "Ice Age Hunters: Artists in Hidden Cages." In ''Mysteries of the Ancient World'', a publication of the National Geographic Society, 1979. Pages 11-18.</ref>
* c. 2830.500 TCNBP - New Guinea bắt đầu có người sinh sống đến từ [[châu Á]] và [[Úc]].<ref>James Trager, ''The People's Chronology'', 1994, ISBN 0-8050-3134-0</ref>
* c. 28.000 BP - 20.000 BP - Thời kỳ [[Gravettian]] ở châu Âu. Lao móc, kim tiêm và cưa được phát minh.
* c. 26.000 BP / c. (24.000 TCN) - Phụ nữ khắp thế giới dùng sợsợi để làm điệuđiu trẻ, áo quần, túi, lưới.
* c. 25.000 BP / (23.000 TCN) - Làng gồm các túp liều bằng đá và xương khổng lồ được thành lập ở nơi mà ngày nay là [[Dolni Vestonice]] ở [[Moravia]] thuộc [[Cộng hòa Séc]]. Đây là nơi định cư lâu dài lâu đời nhất được các nhà khảo cổ phát hiện.<ref>{{chú thích sách|last=Stuart|first=Gene S.|title=Mysteries of the Ancient World|year=1979|publisher=National Geographic Society|page=19 |chapter=Ice Age Hunters: Artists in Hidden Cages}}</ref>
* c. 20.000 BP hoặc 18.000 TCN - Văn hóa [[Chatelperronian]] ở Pháp.<ref>''Encyclopedia Americana'', 2003 edition, volume 6, page 334.</ref>
* c. 16.000 BP / (14.000 TCN) - [[Wisent]] khắc trong sét bên trong hang động tên là Le Tuc d'Audoubert ở French Pyrenees gần nơi hiện là ranh giới với [[Tây Ban Nha]].<ref>{{chú thích sách|last=Stuart|first=Gene S.|title=Mysteries of the Ancient World|year=1979|publisher=National Geographic Society|pages=8–10|chapter=Ice Age Hunters: Artists in Hidden Cages}}</ref>
* c. 14.800 BP / (12.800 TCN) - Thời kỳ ẩm ướt bắt đầu ở Bắc Phi. Khu vực có thể sau này là [[Sahara]] ẩm ướt và màu mỡ, và các tầng chứa nước đầy ấp.<ref>"Shift from Savannah to Sahara was Gradual," by Kenneth Chang, ''[[New York Times]]'', ngày 9 tháng 5 năm 2008.</ref>
;[[Thời đại đồ đá giữa]]
;[[Thời đại đồ đá mới]]
* c. 800010.000 TCN- / 70009.000 TCNBP - Ở bắc [[Mesopotamia]], hiện là miền bắc [[Iraq]], bắt đầu trồng lúa mạch và lúa mì. Đầu tiên họ dùng để làm [[bia]], [[cháo]] và [[canh]], thậm chí làm [[bánh mì]].<ref>Kiple, Kenneth F. and Ornelas, Kriemhild Coneè, eds., The Cambridge World History of Food, Cambridge University Press, 2000, p. 83</ref> Thời kỳ nông nghiệp đầu tiên lúc này, dụng cụ cấy được sử dụng nhưng nó được thay thế bằng [[cày]] nguyên thủy trong nhiều thế kỷ tiếp theo.<ref>"No-Till: The Quiet Revolution," by David Huggins and John Reganold, ''Scientific American'', July 2008, pages 70-77.</ref> Trong khoảng thời gian này, các tháp bằng đá tròn hiện cao khoảng 8,5&nbsp;mm và có đường kính 8,5 m được xây dựng ở [[Jericho]].<ref>Fagan, Brian M, ed. ''The Oxford Companion to Archaeology'', Oxford University Press, Oxford 1996 ISBN 978-0-521-40216-3 p 363</ref>
;[[Thời đại đồ đồng đá]]
* c. 37005700 TCNBP - chữ viết [[Cuneiform]] xuất hiện ở [[Sumer]], và các dữ liệu bắt đầu được lưu lại. Theo đa số các chuyên gia, chữ viết Mesopotamian đầu tiên là một công cụ có gắn kết ít với ngôn ngữ nói.<ref>Glassner, Jean-Jacques. The Invention of Cuneiform: Writing In Sumer. Trans.Zainab,Bahrani. Baltimore: The Johns Hopkins University Press, 2003. Ebook.</ref>
* c. 30005000 TCNBP - [[Stonehenge]] bắt đầu được xây dựng. Phiên bản đầu tiên của nó gồm một rãnh tròn và các vách với 56 cột gỗ.<ref>Caroline Alexander, "Stonehenge," ''National Geographic'', June 2008.</ref>
 
== Xem thêm ==