Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Óc Eo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n Replace using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Óc Eo}}
{{Các văn hóa cổ Việt Nam}}
'''Văn hóa Óc Eo''' là tên gọi do [[khảo cổ học|nhà khảo cổ học]] [[người Pháp]] là [[Louis Malleret]] đề nghị đặt cho mộtdi địa điểm nằmchỉphía''núi namÓc tỉnhEo'', [[Anhiện Giang]]nay thuộc [[đồngthị bằngtrấn sôngÓc Cửu LongEo]], (huyện [[Thoại Sơn, An Giang|Thoại Sơn]]) tỉnh [[An Giang]] thuộc [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc [[Phù Nam]] từ [[thế kỷ 1]] đến [[thế kỷ 7]]{{cần chú thích}}.
 
Óc Eo đã từng được nối bằng một [[kênh đào]] dài 90 kilômét{{cần chú thích}} về phía bắc với [[Angkor Borei]], nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là [[bán đảo Mã Lai]] và [[Ấn Độ]] và bên kia là [[sông Cửu Long|sông Mêkông]] cùng với [[Trung Quốc]]. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
 
==Khai quật==
Dòng 14:
Sau cuộc khảo sát đầu tiên vào tháng 5 năm 2003 với những kết quả đáng ngạc nhiên sẽ tiếp tục một dự án khai quật mới về vấn đề "Sản xuất muối sớm ở Đông Nam Á" tại địa điểm Gò Ô Chùa.
 
Trên Gò Ô Chùa có chiều dài 450 [[mét|m]], rộng 150 m, cao 2–4 m đoàn khảo cổ phát hiện được vài mộ táng và nhiều lớp văn hóa của [[thiên niên kỷ I TCN]]. Trong khi khai quật những lớp phía dưới vài ngôi mộ các nhà khảo cổ phát hiện tầng đất có độ dày 1 m chứa nhiều nghìn mảnh chạc gốm. Các di vật này nằm dày đặc và còn tiếp tục xuất lộ cho tới độ sâu 2,50 m dưới lớp đất canh tác hiện đại, có cảm tưởng dường như đây là một "bãi phế thải chạc". Ở Việt Nam, và ngay cả ở Đông Nam Á cũng chưa có nơi nào đã tìm thấy loại gốm ba chạc nhọn nhiều đến như vậy. Thêm nữa, hình dạng của loại chạc gốm này tất cả đều kỳ lạ. Thế nhưng, ở [[châu Âu]] có nhiều khu vực cư trú vào thời kỳ 3000-2000 năm trước đây, người ta đã tạo ra những chạc gốm tương tự loại đã tìm thấy ở Gò Ô Chùa để dùng cho việc làm muối. Hầu như trên thế giới, vào thời cổ nghề sản xuất muối đều có những dụng cụ giống nhau - chạc gốm Gò Ô Chùa cũng là một trong những số đó. Qua nghiên cứu một số mẫu than tro do diêm dân để lại bằng phương pháp ''[[Định tuổi bằng đồng vị cacbon|cácbon]]'' 14C14, kết quả cho thấy làng cổ này đã tồn tại cách ngày nay khoảng 3000 đến 2000 năm. Địa điểm này là chỗ nấu muối cổ đầu tiên ở Việt Nam. Nhưng những câu hỏi thú vị xuất hiện là, tại sao nó lại nằm cách xa bờ biển ngày nay đến 150 km - đây là điều cần được làm sáng tỏ trong những năm sau. Để giải quyết một số vấn đề về cảnh quan ngày xưa, một cuộc điều tra [[địa mao học]] được thực hiện vào tháng 3 - 4 năm 2004 xung quanh Gò Ô Chùa. Khu vực giữa Gò Ô Chùa đến bờ biển không cao hơn mực nước biển nhiều, chỉ vào khoảng vài mét. Trong [[thế Holocen|thế Toàn Tân]] (''Holocene'') mực nước biển thay đổi nhiều: khoảng 20.000 năm trước mực nước biển thấp hơn ngày nay 120 m, thế nhưng ở thời điểm 5.000 năm trước, mực nước biển lại cao đến 5 m so với ngày nay. Sau đó, nước biển dần thấp xuống tới mực nước như ngày nay. Vì thế có thể rằng 3.000 năm trước đã có một vịnh biển kéo dài đến gần Gò Ô Chùa. Để kiểm tra giả thuyết trên các nhà khảo cổ Việt - Đức đã nghiên cứu các lớp đất xung quanh địa điểm này để chứng minh tầng trầm tích biển có niên đại bằng với trung tâm nấu muối Gò Ô Chùa. Họ đã thực hiện 11 lỗ bằng một khoan tay có tổng độ sâu là 41 m và lấy 190 mẫu trầm tích để nghiên cứu tại Viện địa mạo học ở trường [[Đại học Bremen]] của [[Đức]].
 
[[Tập tin:Ewer (Terracotta Oc Eo culture) 2.JPG|nhỏ|200px|trái|Bình gốm có vòi bằng đất nung, văn hóa Óc Eo.]]