Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Oregon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor
Dòng 22:
| publisher = [[Oregon Daily Emerald]]
| date = [[January 30]][[2007]]
| accessdate = 08-05-ngày 8 tháng 5 năm 2007}}</ref>
|AreaRank = 9
|TotalAreaUS = 98.466
Dòng 32:
|PCWater = 2,4
|PopRank = 27
|Pop = 3,790,060 (ước tính 2008)<ref name=08CenEst>{{chú thích web | title = Annual Estimates of the Resident Population for the United States, Regions, States, and Puerto Rico: ngày 1 tháng 4 năm 2000 to ngày 1 tháng 7 năm 2008 | publisher = United States Census Bureau | accessdate = ngày 6 tháng 2 năm 2009-02-06 | url = http://www.census.gov/popest/states/tables/NST-EST2008-01.csv}}</ref>
|DensityRank = 39
|DensityUS = 35,6
Dòng 62:
'''Oregon''' ({{Audio-IPA|en-us-Oregon.ogg|/ˈɒrɨɡən/}} là một [[tiểu bang Hoa Kỳ|tiểu bang]] ở vùng [[Tây Bắc Thái Bình Dương]] của [[Hoa Kỳ]]. Vùng này xưa kia có nhiều bộ lạc người bản thổ sinh sống trước khi những người mua bán da thú, các nhà thám hiểm và dân định cư đến. [[Lãnh thổ Oregon]] được thành lập năm 1848 sau khi người Mỹ đến đây định cư vào những năm đầu thập niên 1840. Oregon trở thành tiểu bang thứ 33 của [[Hoa Kỳ]] vào ngày [[14 tháng 2]] năm 1859. Oregon nằm trên duyên hải [[Thái Bình Dương]] giữa [[washington (tiểu bang)|tiểu bang Washington]] ở phía bắc, [[California]] ở phía nam, [[Nevada]] ở phía đông nam và [[Idaho]] ở phía đông. [[Sông Columbia]] và [[sông Snake]] tạo thành các ranh giới phía bắc và đông của Oregon theo thứ tự vừa kể. [[Salem, Oregon|Salem]] là thành phố đông dân thứ ba của tiểu bang và cũng là thủ phủ. Thành phố đông dân nhất tiểu bang là [[Portland, Oregon|Portland]]. Hiện tại Portland đứng thứ 30 trong số các thành phố lớn nhất Hoa Kỳ với dân số 575.930 người (ước tính năm 2008) và dân số [[vùng đô thị]] là 2.175.133 (ước tính năm 2007), vùng đô thị lớn thứ 23 tại Hoa Kỳ.
 
[[Thung lũng Willamette|Thung lũng sông Willamette]] ở miền tây Oregon là vùng sản xuất nông nghiệp và có mật độ dân cư đông nhất và là nơi có 8 trong số 10 thành phố đông dân nhất Oregon. Theo điều tra dân số năm 2000, tổng dân số của Oregon là khoảng 3,5 triệu người, tăng 20,3% so với năm 1990; ước tính dân số đã đến con số 3,7 triệu người vào năm 2006.<ref name="CensusBureau">{{chú thích web | url =http://quickfacts.census.gov/qfd/states/41000.html | title=U.S. Census Bureau - State & County QuickFacts - Oregon | accessdate=2007-05-ngày 11 tháng 5 năm 2007}}</ref> Công ty tư hữu lớn nhất Oregon là [[Intel]], nằm trong khu vực [[Rừng Silicon]] ở phía tây Portland. Tiểu bang có 199 [[học khu]] trong đó học khu "Các trường công lập Portland" là lớn nhất. Có 17 trường đại học cộng đồng và 7 trường đại học công lập trong [[Hệ thống Đại học Oregon]]. [[Đại học Tiểu bang Oregon]] tại [[Corvallis, Oregon|Corvallis]] và [[Đại học Oregon]] tại [[Eugene, Oregon|Eugene]] là hai viện đại học chính của tiểu bang trong khi đó [[Đại học Tiểu bang Portland]] có số lượng ghi danh theo học nhiều nhất.
 
Các xa lộ chính gồm có [[Xa lộ liên tiểu bang 5]] chạy dọc theo toàn bộ chiều dài bắc-nam của tiểu bang, [[Xa lộ liên tiểu bang 84 tại Oregon|Xa lộ liên tiểu bang 84]] chạy theo hướng đông-tây, [[Quốc lộ Hoa Kỳ 97 tại Oregon|Quốc lộ Hoa Kỳ 97]] băng ngang miền trung tiểu bang, [[Quốc lộ Hoa Kỳ 101 tại Oregon|Quốc lộ Hoa Kỳ 101]] chạy hoàn toàn dọc theo duyên hải tiểu bang, và [[Quốc lộ Hoa Kỳ 20#Oregon|Quốc lộ Hoa Kỳ 20]] và [[Quốc lộ Hoa Kỳ 26 tại Oregon|Quốc lộ Hoa Kỳ 26]] chạy theo hướng đông-tây. [[Sân bay quốc tế Portland|Phi trường Quốc tế Portland]] là phi trường thương mại bận rộn nhất trong tiểu bang, do [[Cảng Portland (Oregon)|Cảng Portland]], một cảng bận rộn nhất, điều hành. Dịch vụ đường sắt gồm có [[Union Pacific Railroad]] và dịch vụ vận tải [[BNSF Railway]], dịch vụ chuyên chở hành khách [[Amtrak]] cũng như các tuyến đường sắt đô thị trong [[Vùng đô thị Portland]].
Dòng 76:
|work=Oregon Blue Book
|publisher=Oregon State Archives
|accessdate=02-09-ngày 2 tháng 9 năm 2007
|url=http://bluebook.state.or.us/cultural/history/history04.htm}}</ref><ref name="BBNWCoast">{{chú thích web
|title=Oregon History: Northwest Coast
|work=Oregon Blue Book
|publisher=Oregon State Archives
|accessdate=02-09-ngày 2 tháng 9 năm 2007
|url=http://bluebook.state.or.us/cultural/history/history02.htm}}</ref><ref name="CTGrandRonde">{{chú thích web
|title=Confederated Tribes of the Grand Ronde: Culture
|accessdate=02-09-ngày 2 tháng 9 năm 2007
|url=http://www.grandronde.org/culture/}}</ref><ref name="BBColumbiaPlateau">{{chú thích web
|title=Oregon History: Columbia Plateau
|work=Oregon Blue Book
|publisher=Oregon State Archives
|accessdate=02-09-ngày 2 tháng 9 năm 2007
|url=http://bluebook.state.or.us/cultural/history/history03.htm}}</ref>
 
Dòng 130:
Ngày nay, phong cảnh của Oregon đa dạng từ [[rừng mưa nhiệt đới]] ở vùng [[Dãy núi Duyên hải Oregon]] đến hoang mạc khô cằn ở đông nam. Khoảng cách xa nhất của Oregon là 295 [[dặm Anh]] (475&nbsp;km) từ bắc đến nam, và 395 dặm Anh (636&nbsp;km) từ đông sang tây. Tính về tổng diện tích nước và đất, Oregon là tiểu bang lớn hạng chín với 97.073 [[dặm vuông Anh]] (251.418&nbsp;km²).
Điểm cao nhất tại Oregon là đỉnh của [[Núi Hood]] cao 11.239 [[foot|feet]] (3.428 mét), và điểm thấp nhất là [[mực nước biển]] [[Thái Bình Dương]] dọc duyên hải Oregon.<ref name=usgs/> Độ cao trung bình là 3.300 feet (1.006 m).
[[Công viên Quốc gia Hồ miệng núi lửa]] là [[Công viên Quốc gia]] duy nhất của tiểu bang, và là nơi có [[Hồ miệng núi lửa]], hồ sâu nhất tại Hoa Kỳ với độ sâu là 1.943 feet (592 mét).<ref>{{chú thích web | title = Crater Lake National Park | publisher = [[U.S. National Park Service]] | url = http://www.nps.gov/crla | accessdate = ngày 22- tháng 11- năm 2006}}</ref>
Oregon cho rằng [[Sông D]] là con sông ngắn nhất trên thế giới,<ref name="driver">{{chú thích web|url=http://www.oregonstateparks.org/park_214.php|title=D River State Recreation Site|work=Oregon Parks and Recreation Department|accessdate=ngày 11-05- tháng 5 năm 2007}}</ref> mặc dù tiểu bang [[Montana]] cũng tuyên bố tương tự đối với [[Sông Roe]] của mình.<ref name="roeriver">{{chú thích web|url=http://montanakids.com/db_engine/presentations/presentation.asp?pid=192|title=World's Shortest River|work=Travel Montana|accessdate=ngày 11-05- tháng 5 năm 2007}}</ref> Oregon là nhà của [[Công viên Mill Ends]] (tại Portland)<ref name="pp&r">{{chú thích web|url=http://www.portlandonline.com/parks/finder/index.cfm?PropertyID=265&action=ViewPark|title=Mill Ends Park|work=Portland Parks and Recreation|accessdate=ngày 11-05- tháng 5 năm 2007}}</ref>, công viên nhỏ nhất trên thế giới với khoảng 452 in² (khoảng 3 [[ft²]], hay 0,29 m²).
 
=== Các thành phố chính và thị trấn ===
Dòng 160:
|}
 
Dân số Oregon tập trung phần lớn tại [[Thung lũng Willamette]] kéo dài từ [[Eugene, Oregon|Eugene]] (nhà của [[Đại học Oregon]], thành phố lớn thứ ba) qua [[Salem, Oregon|Salem]] ([[thủ phủ]], thành phố lớn thứ nhì) và [[Corvallis, Oregon|Corvallis]] (nhà của [[Đại học tiểu bang Oregon]]) đến [[Portland, Oregon|Portland]] (thành phố lớn nhất Oregon.)<ref>{{chú thích web | title = 2004 Population Report | publisher = [[Portland State University]] Population Research Center | url = http://www.pdx.edu/media/p/r/prc_2004_Population_Report.pdf | format = [[PDF]] | accessdate = ngày 23- tháng 11- năm 2006}}</ref>
 
[[Astoria, Oregon|Astoria]] nằm ở cửa Sông Columbia là một khu định cư thường xuyên đầu tiên của người nói [[tiếng Anh]] ở phía tây của [[Dãy núi Rocky|Rặng Thạch Sơn]]. [[Thành phố Oregon, Oregon|Oregon City]] là thành phố được tổ chức đầu tiên của [[Lãnh thổ Oregon]], và là thủ phủ đầu tiên (từ năm 1848 cho đến năm 1852 khi thủ phủ được dời về Salem.) Nó cũng là nơi cuối của [[Đường mòn Oregon]] và là nơi có thư viện công đầu tiên được thiết lập ở phía tây [[Dãy núi Rocky|Rặng Thạch Sơn]] có chứ chỉ 300 quyển sách. [[Bend, Oregon|Bend]], gần trung tâm địa lý của tiểu bang, là một trong mười vùng đô thị phát triển nhanh nhất tại Hoa Kỳ.<ref>[http://www.census.gov/Press-Release/www/releases/archives/population/009865.html 50 Fastest-Growing Metro Areas Concentrated in West and South.] U.S. Census Bureau 2005. Truy cập [[October 16]] [[2007]].</ref> Về phía nam của tiểu bang, vùng [[Medford]] là một vùng đô thị phát triển nhanh và là phần giàu có văn hóa của tiểu bang. Nó có [[Phi trường Quốc tế Thung lũng Rogue-Medford]], phi trường bận rộn thứ ba của tiểu bang. Xa hơn về phía nam, gần ranh giới California-Oregon, là cộng đồng [[Ashland]].
Dòng 284:
== Luật pháp và chính quyền ==
[[Tập tin:Flags-of-usa-and-oregon.jpg|nhỏ|phải|[[Quốc kỳ Hoa Kỳ|Cờ Hoa Kỳ]] và [[Lá cờ Oregon|Cờ Oregon]] bay bên cạnh nhau dưới [[phố chính Portland]].]]
[[Xứ Oregon]] hoạt động như một [[Cộng hòa]] độc lập với một văn phòng hành pháp gồm ba người và một hành chánh trưởng cho đến khi bị Hoa Kỳ sát nhập vào ngày [[13 tháng 8]] năm [[1848]]. Ngay sau bị sát nhập vào Hoa Kỳ, một chính quyền lãnh thổ đã được thiết lập. Oregon duy trì chính quyền lãnh thổ cho đến khi được phép gia nhập thành một tiểu bang của Hoa Kỳ vào ngày [[14 tháng 2]] năm [[1859]].<ref>{{chú thích web | author=Oregon Secretary of State |title=A Brief History of the Oregon Territorial Period | publisher = State of Oregon | url=http://arcweb.sos.state.or.us/echoes/history.html |accessdate=09-08-ngày 9 tháng 8 năm 2006}}</ref>
 
=== Chính quyền tiểu bang ===
Dòng 324:
}}</ref> Đất màu mở này là nguồn tài nguyên dồi giàu cho các nông sản như [[khoai tây]], [[bạc hà]], [[hoa bia]], và [[táo]] (''apple'') và nhiều loại trái cây khác.
 
Oregon cũng là một trong bốn vùng chính của thế giới trồng [[hazelnut]], và sản xuất 95% hazelnut trong quốc nội Hoa Kỳ. Trong khi lịch sử sản xuất rượu tại Oregon có thể truy tìm về nguồn gốc trước thời cấm rượu, sản xuất rượu trở thành một ngành công nghệ nổi bật bắt đầu từ thập niên 1970. Năm 2005, Oregon đứng hạng ba trong tất cả các tiểu bang Hoa Kỳ với 303 hãng làm rượu bia.<ref>{{chú thích web |title=Industry Facts |publisher = Oregon Winegrowers Association |url=http://oregonwine.org/press/StateWineFacts2005.pdf |format=[[PDF]] |accessdate=ngày 23- tháng 11- năm 2006}}</ref> Vì có sự tương đồng về vùng khí hậu và đất đai nên nho trồng tại Oregon thường là những giống nho tương tự tìm thấy tại những vùng làm rượu bia ở Pháp như [[Alsace]] và [[Bourgogne|Burgundy]]. Tại vùng đông bắc của tiểu bang, đặc biệt là quanh [[Pendleton, Oregon|Pendleton]], có cả hai giống lúa mì đất khô và cầm thủy được trồng. Các nông gia và nhà chăn nuôi Oregon cũng nuôi trồng [[bò]], trừu, các sản phẩm từ sữa, trứng và thịt gà.
 
Những khu rừng bạt ngàn rộng lớn trong lịch sử đã biến Oregon thành một trong những tiểu bang lâm nghiệp và sản xuất gỗ chính tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên những vụ cháy rừng, thu hoạch vượt mức đã giảm thiểu số lượng gỗ sản xuất. Theo [[Viện Tài nguyên Rừng Oregon]], giữa năm 1989 và 2001, số lượng gỗ thu hoạch từ những khu rừng liên bang đã giảm 96%, từ 10 triệu xuống 408 ngàn [[mét khối]] mặc dù mức thu hoạch trên đất rừng tư vẫn gần như không thay đổi.<ref>{{chú thích web |url=http://www.oregonforests.org/factbook/Harvest_History(24).html |title=Oregon Forest Facts: 25-Year Harvest History |publisher=Oregon Forest Resources Institute |accessdate=07-03-ngày 7 tháng 3 năm 2007}}</ref> Mặc dù có chuyển hướng về hàng thành phẩm như giấy và vật liệu xây dựng nhưng điều đó cũng không làm chậm được sự suy giảm của nền công nghiệp về gỗ tại tiểu bang. Hậu quả của sự xuống dốc này bao gồm việc [[Weyerhaeuser]] thu mua hãng [[Công nghiệp Willamette]] có tổng hành dinh tại Portland vào tháng giêng năm 2002, việc di chuyển tổng hành dinh công ty của [[Louisiana Pacific]] từ Portland đến [[Nashville, Tennessee|Nashville]], và sự suy sụp của các cựu thị trấn của công ty gỗ như [[Gilchrist, Oregon|Gilchrist]]. Dù có những sự thay đổi như thế nhưng Oregon vẫn dẫn đầu [[Hoa Kỳ]] về sản xuất [[gỗ mềm]]; năm 2001, 14 triệu m³ được sản xuất tại Oregon, so với 10,05 triệu m³ tại [[washington (tiểu bang)|tiểu bang Washington]], 6,444 triệu m³ tại [[California]], 5,694 triệu m³ tại [[Georgia, Hoa Kỳ|Georgia]], và 5,491 triệu m³) tại [[Mississippi]].<ref>{{chú thích web |title=Forest Economics and Employment |publisher=Oregon Forest Resources Institute |url=http://www.oregonforests.org/factbook/economics(29_30).html |accessdate=08-03-ngày 8 tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Oregon đôi khi là nơi để thực hiện các bộ phim. Các bộ phim toàn phần hay một phần quay tại Oregon gồm có: ''[[The Goonies]]'', ''[[National Lampoon's Animal House]]'', ''[[Stand By Me]]'', ''[[Kindergarten Cop]]'', ''[[One Flew Over the Cuckoo's Nest]]'', ''[[Paint Your Wagon]]'', ''[[The Hunted]]'', ''[[Sometimes a Great Notion]]'', ''[[Elephant]]'', ''[[Bandits]]'', ''[[Vòng tròn định mệnh|The Ring]]'', ''[[The Ring 2]]'', ''[[Teenage Mutant Ninja Turtles 3]]'', ''[[Short Circuit]]'', ''[[Come See The Paradise]]'', ''[[The Shining]]'', ''[[Drugstore Cowboy]]'', ''[[My Own Private Idaho]]'', ''[[The Postman]]'', ''[[Free Willy]]'', ''[[Free Willy 2]]'', ''[[1941 (phim)|1941]]'', và ''[[Swordfish]]''.
 
[[Matt Groening]], quê ở Oregon, là tác giả của bộ phim hoạt họa truyền hình dài ''[[The Simpsons]]'' đã thu thập nhiều dữ kiện từ thành phố nhà của mình là Portland vào loạt phim hoạt họa truyền hình dài này.<ref>{{chú thích web |url=http://portlandtribune.com/news/story.php?story_id=12392 |title=Matt Groening’s Portland |author=Don Hamilton |publisher=''The Portland Tribune'' |date=2002-07-19 |accessdate=07-03-ngày 7 tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
{| class="wikitable" style="float:right; clear:right; margin:0 0 0.5em 1em;"
Dòng 357:
|10. [[TriQuint Semiconductor]]||[[Hillsboro, Oregon|Hillsboro]]||$938
|}
Các dịch vụ và công nghiệp kỹ thuật cao là những công ty mướn công nhân chính từ thập niên 1970. [[Tektronix]] là một công ty tư mướn công nhân nhiều nhất tại Oregon cho đến cuối thập niên 1980. Việc [[Intel]] thiết lập và mở rộng nhiều cơ sở sản xuất tại miền đông [[Quận Washington, Oregon|Quận Washington]] đã làm tiếp tục sự phát triển mà Tektronix từng khởi đầu. Intel, công ty tư lớn nhất tiểu bang, điều hành bốn cơ sở sản xuất lớn với Ronler Acres, Jones Farm và Hawthorn Farm nằm ở [[Hillsboro, Oregon|Hillsboro]]. Sự phân chia ra các công ty nhỏ và sự khởi sự của các công ty mới do hai công ty này tạo ra đưa đến sự thiết lập một khu vực có tên gọi là [[Rừng Silicon]]. Sự thối trào của các công ty Dot-com năm 2001 đã đánh gây ảnh hưởng nặng nề cho vùng; nhiều công ty kỹ thuật cao đã giảm số lượng nhân công hoặc khai phá sản. [[OSDL]] tạo chấn động tin tức năm 2004 khi họ mướn [[Linus Torvalds]], người phát triển ra [[Linux]]. Hiện nay, Đại công ty [[công nghệ sinh học]] [[Genentech]] đã mua vài [[mẫu Anh]] đất tại Hillsboro để cố mở rộng khả năng sản xuất của họ.<ref>{{chú thích web | title = Genentech Selects Hillsboro | publisher = Hillsboro Chamber of Commerce | url = http://www.hillchamber.org/memberservices/in_the_news.asp#Genentech | accessdate = ngày 21-03- tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Oregon cũng là nhà của nhiều công ty lớn trong những ngành kỹ nghệ khác. Tổng hành dinh thế giới của [[Nike]] nằm gần [[Beaverton, Oregon|Beaverton]]. [[Medford, Oregon|Medford]] là nhà của hai trong những công ty bán hàng qua thư tín lớn nhất tại Hoa Kỳ: [[Harry and David Operations Corp.]] bán những món hàng quà tặng dưới vài tên hiệu, và [[Musician's Friend]], một nhà bán lẽ qua mạng quốc tế các sản phẩm nhạc cụ và có liên quan đến nhạc cụ.[[Medford, Oregon|Medford]] cũng là nhà của tổng hành dinh quốc gia của công ty trong danh sách [[Fortune 1000]] là [[Lithia Motors]]. Portland là nhà của một trong các nhà xuất bản buôn bán sách lớn nhất miền Tây Hoa Kỳ là [[Graphic Arts Center Publishing]].
Dòng 363:
Oregon có một trong các ngành công nghệ đánh bắt [[cá hồi]] lớn nhất trên thế giới. [[Du lịch]] cũng là thế mạnh của tiểu bang; rừng núi xanh tươi, thác nước, hồ nguyên thủy của Oregon (gồm có [[Công viên Quốc gia Hồ miệng núi lửa]]), và những bãi biển có cảnh quang đẹp thu hút nhiều du khách quanh năm. [[Lễ hội Shakespeare Oregon]], được tổ chức tại [[Ashland, Oregon|Ashland]], là nơi thứ thu hút khách du lịch. Lễ hội bổ sung thêm cho các cảnh đẹp của miền nam tiểu bang và là dịp cho các hoạt động ngoài trời.
 
Oregon là nhà của một số hãng nấu rượu bia nhỏ và [[Portland, Oregon|Portland]] có số lượng hãng nấu rượu bia lớn nhất so với bất cứ thành phố nào trên thế giới.<ref>{{chú thích web | title = Oregon's Beer Week gets under way. | publisher = Knight-Ridder Tribune News Service | url = http://goliath.ecnext.com/coms2/gi_0198-242714/Oregon-s-Beer-Week-gets.html | date = 2005-07-05 | accessdate = ngày 22- tháng 10- năm 2007}}</ref>
 
Tổng sản lượng của Oregon là 132,66 tỉ [[đô la Mỹ]] tính đến năm 2006, như vậy nó đứng hàng thứ 27 có tổng sản lượng lớn tại Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích web | title = Gross Domestic Product (GDP) by State, 2006 | publisher = Bureau of Economic Analysis - U.S. Department of Commerce | url = http://www.bea.gov/newsreleases/regional/gdp_state/gsp_newsrelease.htm | accessdate = ngày 10-06- tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
== Nhân khẩu ==