Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n AlphamaEditor
Dòng 14:
Đến đầu thế kỷ 20, sự phát triển lớn mạnh của [[Đế quốc Đức|Đức]] và [[Hoa Kỳ]] làm xói mòi phần nào vị thế dẫn đầu về kinh tế của Anh. Chính sách đối ngoại của Anh nhấn mạnh hợp tác chặt chẽ và hữu nghị với Hoa Kỳ, nhưng căng thẳng về vấn đề ngoại giao và quân sự khiến quan hệ với Đức gày càng trở nên xấu đi. Trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]], Anh đã phải dựa nhiều vào đế quốc của mình về mặt nhân sự cũng như lương thực. Cuộc xung đột đặt ra căng thẳng lớn về tài chính và dân cư cho Anh. Mặc dù Đế quốc Anh đạt được sự mở rộng lãnh thổ lớn nhất ngay sau cuộc chiến, nhưng Anh không còn là một cường quốc vô song về quân sự và công nghiệp. Tình trạng tự quản đã được cấp các thuộc địa dân cư chính, điều mà làm cho họ độc lập thực tiễn. Tuy nhiên sự giận dữ với thuế quan cao của Hoa Kỳ đã dẫn đến một chính sách ưu đãi của đế quốc trong thời kỳ Đại suy thoái.
 
Trong [[Chiến tranh thế giới lần hai]], các thuộc địa của Anh tại [[Đông Nam Á]] bị [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm đóng, điều này đã làm tổn thương uy tín của Anh và đẩy nhanh quá trình sụp đổ của đế quốc này. Sau chiến tranh, Anh phải trao quyền độc lập cho thuộc địa đông dân và giá trị nhất là [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]]. Trong những năm còn lại của thế kỷ 20, phần lớn những thuộc địa của Đế quốc Anh giành được độc lập như một phần của [[phong trào phi thuộc địa]] hóa từ các cường quốc châu Âu, kết thúc với việc chuyển giao [[Hồng Kông]] cho [[Trung Quốc]] năm 1997.<ref name="Brendon-Empire-end"/><ref name="Prince-Charles-Empire-End">{{Citechú newsthích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/4740684.stm|title=Charles' diary lays thoughts bare|publisher=BBC News|accessdate=ngày 13 Decembertháng 12 năm 2008 |date=ngày 22 Februarytháng 2 năm 2006}}</ref><ref name="refohbev594"/><ref name="BBC-Empire-End"/> Sau độc lập, nhiều cựu thuộc địa của Anh gia nhập [[Khối thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung các Quốc gia]], một hiệp hội tự do của các quốc gia độc lập. 16 quốc gia có chung một [[Nguyên thủ quốc gia|nguyên thủ]], Nữ vương [[Elizabeth II]], đó là [[Vương quốc Khối thịnh vượng chung]].
 
== Nguồn gốc (1497-1583) ==
Dòng 139:
[[Tập tin:Australian 53rd Bn Fromelles 19 July 1916.jpg|thumb|190px|Các binh sĩ của Sư đoàn số 5 Úc chờ tấn công trong [[trận Fromelles]], 19 tháng 7 năm 1916]]
Lo ngại chiến tranh với Đức của người Anh được hiển thị vào năm 1914 khi [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] bùng phát. Anh nhanh chóng xâm chiếm và chiếm đóng hầu hết thuộc địa hải ngoại của Đức tại châu Phi. Tại Thái Bình Dương, Úc và New Zealand tương ứng chiếm đóng [[Tân Guinea thuộc Đức]] và [[Samoa]]. Các kế hoạch phân chia hậu chiến Đế quốc Ottoman cùng phe với Đức được Anh và Pháp bí mật soạn thảo theo [[Hiệp định Sykes–Picot]] 1916. Hiệp định này không được tiết lộ cho [[Hussein bin Ali, Sharif của Mecca|Sharif của Mecca]], là người mà Anh khuyến khích tiến hành một cuộc khởi nghĩa Ả Rập chống lại Ottoman, tạo ấn tượng rằng Anh ủng hộ thiết lập một quốc gia Ả Rập độc lập.<ref name="Brown494-495">[[#refOHBEv4|Brown]], các trang 494–495.</ref>
[[FileTập tin:The Empire Needs Men WWI.jpg|thumb|left|190px|Một áp phích kêu gọi nam nhi từ mọi khu vực thuộc Đế quốc Anh để gia nhập quân đội Anh.]]
 
Anh tuyên chiến với Đức và các đồng minh của họ, điều này cũng liên lụy đến các thuộc địa và quốc gia tự trị của Anh vốn là những nguồn cung cấp quân sự, tài chính và tài nguyên vô giá. Trên 2,5 triệu binh sĩ phục vụ trong các quân đội của các quốc gia tự trị, cũng như có hành nghìn quân tình nguyện từ các [[thuộc địa vương thất]].<ref>[[#refMarshall|Marshall]], các trang 78–79.</ref> Đóng góp của các binh sĩ Úc và New Zealand trong [[Chiến dịch Gallipoli]] 1915 chống Đế quốc Ottoman tạo một tác động rất lớn đến ý thức quốc gia tại quê hương và đánh dấu một bước ngoặt trong chuyển biến Úc và New Zealand từ các thuộc địa sang các quốc gia. Người Canada nhận định [[trận Vimy Ridge]] với một quan niệm tương tự.<ref>[[#refLloyd1996|Lloyd]], tr. 277.</ref> Đóng góp quan trọng của các quốc gia tự trị vào nỗ lực chiến tranh được Thủ tướng Anh [[David Lloyd George]] công nhận vào năm 1917 khi ông mời thủ tướng của các quốc gia tự trị tham gia một [[Nội các Chiến tranh Đế quốc]] để phối hợp chính sách đế quốc.<ref>[[#refLloyd1996|Lloyd]], tr. 278.</ref>
Dòng 146:
 
=== Thời kỳ giữa hai thế chiến ===
[[FileTập tin:British Empire 1921.png|thumb|400px|right|Cương vực thời đỉnh cao của Đế quốc Anh năm 1921.]]
Trật tự thế giới đang thay đổi vốn bắt nguồn từ đại chiến, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản phát triển thành các cường quốc hải quân và sự phát triển của các phong trào độc lập tại Ấn Độ và Ireland, dẫn đến một tái xét lớn trong chính sách đế quốc của Anh.<ref>[[#refGoldstein|Goldstein]], tr. 4.</ref> Buộc phải lựa chọn giữa liên kết với Hoa Kỳ hoặc Nhật Bản, Anh quyết định không gia hạn liên minh với Nhật mà thay vào đó ký kết [[Hiệp định Hải quân Washington]] 1922, theo đó Anh chấp thuận đồng đẳng hải quân với Hoa Kỳ.<ref name="reflouis302">[[#refLouis2006|Louis]], tr. 302.</ref> Quyết định này là nguồn gốc của nhiều tranh luận tại Anh trong thập niên 1930<ref>[[#refLouis2006|Louis]], tr. 294.</ref> khi các chính phủ quân phiệt nắm được quyền lực tại Nhật Bản và Đức một phần nhờ vào [[Đại khủng hoảng]], do họ lo ngại rằng Đế quốc không thể tồn tại qua một cuộc tấn công đồng thời từ hai quốc gia.<ref>[[#refLouis2006|Louis]], tr. 303.</ref> Vấn đề an ninh của đế quốc là một mối quan tâm nghiêm trọng tại Anh, đương thời Đế quốc mang tính sống còn với kinh tế Anh.<ref>[[#refLee1996|Lee 1996]], tr. 305.</ref>
 
Dòng 171:
 
=== Giải thoát ban đầu ===
[[FileTập tin:Emergency trains crowded with desperate refugees.jpg|thumb|right|Khoảng 14.5 triệu người mất nhà mất cửa là hậu quả của [[Sự chia cắt Ấn Độ]] năm 1947.]]
Chính phủ [[Công đảng Anh|Công đảng]] ủng hộ phi thuộc địa hóa đắc cử trong [[tổng tuyển cử Anh 1945|tổng tuyển cử năm 1945]] và nằm dưới quyền [[Clement Attlee]], họ hành động nhanh chóng nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết nhất mà đế quốc đối diện: [[phong trào độc lập Ấn Độ|Ấn Độ độc lập]].<ref>[[#refLloyd1996|Lloyd]], tr. 322.</ref> Hai chính đảng chủ yếu của Ấn Độ là [[Đảng Quốc Đại Ấn Độ]] và [[Liên minh người Hồi giáo Toàn Ấn|Liên minh người Hồi giáo]] tiến hành vận động về độc lập trong nhiều thập niên, song bất đồng về cách thức thực hiện. Đảng Quốc Đại tán thành một quốc gia Ấn Độ thế tục thống nhất, trong khi Liên minh người Hồi giáo thì lo ngại ưu thế từ người Ấn Độ giáo chiếm đa số, họ yêu cầu một [[quốc gia Hồi giáo]] riêng biệt cho các khu vực mà người Hồi giáo chiếm đa số. [[Bất ổn dân sự]] gia tăng và [[Hải quân Hoàng gia Ấn Độ]] có [[binh biến Hải quân Hoàng gia Ấn Độ|binh biến]] vào năm 1946 khiến Clement Attlee cam kết độc lập sẽ đến không sau năm 1948. Khi sự khẩn cấp của tình hình và nguy cơ nội chiến trở nên hiển nhiên, Phó vương mới được bổ nhiệm (và cuối cùng) là [[Louis Mountbatten]] vội vàng đẩy nhanh độc lập lên ngày 15 tháng 8 năm 1947.<ref>[[#refSmith1998|Smith]], tr. 67.</ref> Biên giới do người Anh vẽ về đại thể [[phân chia Ấn Độ]] thành các khu vực của người Ấn Độ giáo và người Hồi giáo, khiến cho hàng chục triệu người trở thành nhóm thiểu số tại các quốc gia mới là Ấn Độ và [[Pakistan]].<ref>[[#refLloyd1996|Lloyd]], tr. 325.</ref> Hàng triệu người Hồi giáo sau đó đi từ Ấn Độ sang Pakistan và người Ấn Độ giáo đi theo chiều ngược lại và xung đột giữa hai cộng đồng làm thiệt mạng hàng trăm nghìn người. Miến Điện, vốn được cai trị như là một phần của [[Ấn Độ thuộc Anh]], và [[Sri Lanka]] giành được độc lập vào năm 1948. Ấn Độ, Pakistan và [[Sri Lanka]] trở thành các thành viên của [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung]], trong khi Miến Điện lựa chọn không tham gia.<ref>[[#refMcIntyre|McIntyre]], các trang 355–356.</ref>
 
Dòng 205:
[[Tập tin:Hong Kong Convention Centre (5714951833).jpg|thumb|Trung tâm hội nghị triển lãm Hồng Kông là nơi tổ chức lễ kỷ niệm chuyển giao chủ quyền đối với Hồng Kông từ Anh cho Trung Quốc vào năm 1997, đánh dấu tượng trưng cho "sự kết thúc của Đế quốc".]]
 
Năm 1980, Rhodesia, thuộc địa châu Phi cuối cùng của nước Anh, trở thành quốc gia độc lập Zimbabwe. The New Hebrides cũng giành được độc lập (trở thành Vanuatu) vào năm 1980, và Belize nối tiếp sau khi giành độc lập năm 1981. [[Đạo luật Quốc tịch Anh 1981]] được thông qua, trong đó tái xác định các thuộc địa vương thất còn lại là "các lãnh thổ phụ thuộc Anh" (đổi tên thành [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh|Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh]] vào năm 2002)<ref>{{chú thích web| title=British Overseas Territories Act 2002|publisher=http://www.legislation.gov.uk|url=http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2002/8/contents|accessdate=7/31/2015}}</ref> có nghĩa là ngoài các đảo và tiền đồn nằm rải rác (và năm 1955 thu được đá không người tại [[Rockall]] tại Đại Tây Dương),<ref>{{chú thích báo|title=1955: Britain claims Rockall|publisher=BBC News|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/september/21/newsid_4582000/4582327.stm|accessdate=ngày 13 Decembertháng 12 năm 2008 |date=21 September 1955}}</ref> quá trình phi thuộc địa hóa vốn bắt đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai phần lớn đã hoàn thành. Năm 1982, quyết tâm của Anh trong bảo vệ các lãnh thổ hải ngoại còn lại được thử thách khi [[Argentina]] [[Chiến tranh Falkland|xâm chiếm]] [[quần đảo Falkland]], dựa trên yêu sách có từ thời [[Đế quốc Tây Ban Nha]].<ref>[[#refJames2001|James]], các trang 624–625.</ref> Phản ứng quân sự thành công chung cuộc của Anh để tái chiếm quần đảo được nhiều người nhận định là góp phần đảo nghịch xu hướng vị thế của Anh đi xuống trong vai trò một thế lực thế giới.<ref>[[#refJames2001|James]], tr. 629.</ref> Trong cùng năm, chính phủ Canada đoạn tuyệt liên kết tư pháp cuối cùng của họ với Anh khi [[chuyển quyền]] với hiến pháp Canada khỏi Anh. [[Quốc hội Anh]] thông qua [[Đạo luật Canada 1982]], kết thúc sự cần thiết Anh tham gia vào thay đổi hiến pháp Canada.<ref name="refohbev594">[[#refOHBEv4|Brown]], tr. 594.</ref> Tương tự như vậy, [[Đạo luật Hiến pháp 1986]] được thông qua nhằm cắt đứt liên kết giữa hiến pháp Anh với hiến pháp của New Zealand, [[Đạo luật Úc 1986]] cắt đứt liên kết giữa hiến pháp Anh và hiến pháp các bang của Úc.<ref>[[#refOHBEv4|Brown]], tr. 689.</ref>
 
Trong tháng 9 năm 1982, [[Thủ Tướng Anh|Thủ tướng]] [[Margaret Thatcher]] đến Bắc Kinh để đàm phán với chính phủ Trung Quốc về Hồng Kông-lãnh thổ hải ngoại lớn và đông dân nhất cuối cùng của Anh.<ref>[[British Empire#refBrendon|Brendon]], tr. 654.</ref> Theo các điều khoản của [[Điều ước Nam Kinh]] 1842, [[đảo Hồng Kông]] được nhượng vĩnh viễn cho Anh, song đại đa số thuộc địa cấu thành từ [[Tân Giới]]- lãnh thổ mà Anh thu được theo một [[Công ước cho sự mở rộng của lãnh thổ Hồng Kông|hợp đồng thuê 99 năm vào năm 1898]], sẽ hết hạn vào năm 1997.<ref>[[#refJoseph2010|Joseph]], tr. 355.</ref><ref>[[#refRothermund2006|Rothermund]], tr. 100.</ref> Thatcher ban đầu muốn giữ Hồng Kông và đề xuất về sự cai quản của Anh với chủ quyền của Trung Quốc, song Trung Quốc bác bỏ điều này.<ref>[[British Empire#refBrendon|Brendon]], tr. 654–55.</ref> Một thỏa thuận đạt được vào năm 1984—theo các điều khoản của [[Tuyên bố chung Trung-Anh]], Hồng Kông sẽ trở thành một [[Đặc khu hành chính|khu hành chính đặc biệt của Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]], duy trì phương thức sinh hoạt trong ít nhất 50 năm.<ref>[[British Empire#refBrendon|Brendon]], tr. 656.</ref> [[Lễ bàn giao Hồng Kông|Lễ bàn giao]] vào năm 1997 đối với nhiều người, bao gồm cả [[Charles, Thân vương xứ Wales]], đánh dấu<ref name="Brendon-Empire-end">[[British Empire#refBrendon|Brendon]], tr. 660.</ref> "sự kết thúc của Đế quốc".<ref name="refohbev594"/><ref name="BBC-Empire-End">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/history/british/modern/endofempire_overview_01.shtml|title=BBC – History – Britain, the Commonwealth and the End of Empire|publisher=BBC News|accessdate=ngày 13 Decembertháng 12 năm 2008}}</ref>
 
== Di sản==
[[FileTập tin:Location of the BOTs.svg|left|thumb|14 [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh|Lãnh thổ hải ngoại của Anh]].]]
Anh duy trì chủ quyền đối với 14 lãnh thổ bên ngoài Quần đảo Anh, chúng được đổi tên thành các [[lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh]] vào năm 2002.<ref>[[#refFAC|House of Commons Foreign Affairs Committee Overseas Territories Report]], các trang 145–147</ref> Một số lãnh thổ không có cư dân ngoại trừ các nhân viên quân sự hoặc khoa học tạm thời; các lãnh thổ còn lại được tự quản tại mức độ khác nhau và dựa vào Anh về [[Ngoại giao|đối ngoại]] và phòng thủ. Chính phủ Anh tuyên bố sẵn sàng giúp đỡ bất kỳ lãnh thổ hải ngoại nào muốn theo đuổi độc lập.<ref>[[#refFAC|House of Commons Foreign Affairs Committee Overseas Territories Report, các trang 146,153]]</ref> Chủ quyền của Anh đối với một vài lãnh thổ hải ngoại bị tranh chấp: Tây Ban Nha yêu sách với [[Gibraltar]], [[Argentina]] yêu sách với quần đảo Falkland và [[Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich]] và [[Mauritius]] cùng [[Seychelles]] yêu sách với [[Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/io.html|title=British Indian Ocean Territory|work=[[The World Factbook]]|publisher=CIA|accessdate=ngày 13 Decembertháng 12 năm 2008}}</ref> [[Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Anh]] chồng lấn với các yêu sách của Argentina và [[Chile]], trong khi nhiều quốc gia không công nhận bất kỳ yêu sách lãnh thổ nào tại [[châu Nam Cực]].<ref>[[#refFAC|House of Commons Foreign Affairs Committee Overseas Territories Report]], tr. 136</ref>
 
[[FileTập tin:Parliament House Canberra NS.jpg|thumb|Tòa nhà Nghị viện ở Canberra, Úc. [[Hệ thống Westminster]] của Anh đã để lại một di sản là nền dân chủ nghị viện ở nhiều thuộc địa cũ.]]
[[Tập tin:കുട്ടികൾ ക്രിക്കറ്റ് കളിക്കുന്നു.jpg|thumb|Chơi cricket tại Ấn Độ. Các môn thể thao có nguồn gốc từ Anh tiếp tục được ủng hộ nhiệt tình tại các bộ phận khác nhau của cựu Đế quốc.]]
Hầu hết các thuộc địa và lãnh thổ bảo hộ cũ của Anh nằm trong số 53 quốc gia thành viên của [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung các Quốc gia]], một hiệp hội phi chính trị và tự nguyện của các thành viên bình đẳng, với tổng dân số khoảng 2,2 tỷ người.<ref>[http://thecommonwealth.org/about-us The Commonwealth - About Us]; Tháng 9 năm 2014</ref> 16 [[vương quốc Khối thịnh vượng chung|vương quốc Thịnh vượng chung]] tiếp tục chia sẻ nguyên thủ quốc gia chung là Nữ vương Elizabeth II. Các quốc gia này là các thực thể pháp luật riêng biệt và bình đẳng – [[Anh]], [[Úc]], [[Canada]], [[New Zealand]], [[Papua New Guinea]], [[Antigua và Barbuda]], [[Bahamas]], [[Barbados]], [[Belize]], [[Grenada]], [[Jamaica]], [[Saint Kitts và Nevis]], [[Saint Lucia]], [[Saint Vincent và Grenadines]], [[Quần đảo Solomon]] và [[Tuvalu]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.thecommonwealth.org/Internal/150757/head_of_the_commonwealth/|title=Head of the Commonwealth|publisher=Commonwealth Secretariat|accessdate=9 October 2010|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110313094313/http://www.thecommonwealth.org/Internal/150757/head_of_the_commonwealth/|archivedate=3/13/2011}}</ref>
Dòng 247:
==Tài liệu tham khảo==
{{Refbegin|30em}}
*{{Citechú bookthích sách|first=David|last=Abernethy|title=The Dynamics of Global Dominance, European Overseas Empires 1415–1980|publisher=Yale University Press|year=2000|isbn=0-300-09314-4|url=http://books.google.com/?id=ennqNS1EOuMC|ref=refAbernethy2000|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Kenneth|last=Andrews|title=Trade, Plunder and Settlement: Maritime Enterprise and the Genesis of the British Empire, 1480–1630|publisher=Cambridge University Press|year=1984|isbn=0-521-27698-5|url=http://books.google.com/?id=iTZSFcfBas8C|ref=refAndrews1985|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Bandyopādhyāẏa|first=Śekhara|title=From Plassey to partition: a history of modern India|year=2004|isbn=81-250-2596-0|ref=refSekhara2004|publisher=Orient Longman}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Piers|last=Brendon|authorlink=Piers Brendon|title=The Decline and Fall of the British Empire, 1781–1997|publisher=Random House|year=2007|isbn=0-224-06222-0|ref=refBrendon}}
*{{citechú bookthích sách|first=W.R.|last=Brock|title=Britain and the Dominions|date=n.d.|url=http://www.cambridge.org/gb/knowledge/isbn/item6480148/?site_locale=en_GB|publisher=Cambridge University Press|ref=refBrittain}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Judith|last=Brown|title=The Twentieth Century, The Oxford History of the British Empire Volume IV|publisher=Oxford University Press|year=1998|isbn=0-19-924679-3|url=http://books.google.com/?id=CpSvK3An3hwC|ref=refOHBEv4|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Louis|first=Roger|title=The British Empire in the Middle East, 1945–1951: Arab Nationalism, the United States, and Postwar Imperialism|year=1986|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-822960-5|page=820|url=http://books.google.com/books?id=ATQQ0FMS1FQC&pg=PA718&lpg=PA718|ref=refRoger1986|accessdate=24 August 2012}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Phillip|last=Buckner|title=Canada and the British Empire|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-927164-1|url=http://books.google.com/?id=SJA7OIinf4MC|ref=refBuckner2008|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Kathleen|last=Burk|title=Old World, New World: Great Britain and America from the Beginning|publisher=Atlantic Monthly Press|year=2008|isbn=0-87113-971-5|url=http://books.google.com/?id=UxGnPvSe_n8C|ref=refBurk2008|accessdate=22 January 2012}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Nicholas|last=Canny|title=The Origins of Empire, The Oxford History of the British Empire Volume I|publisher=Oxford University Press|year=1998|isbn=0-19-924676-9|url=http://books.google.com/?id=eQHSivGzEEMC|ref=refOHBEv1|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Clegg|first=Peter|title=Extended Statehood in the Caribbean|year=2005|publisher=Rozenberg Publishers|isbn=90-5170-686-3|editor=de Jong, Lammert; Kruijt, Dirk|ref=refClegg2005|chapter=The UK Caribbean Overseas Territories}}
*{{citechú bookthích sách|last=Combs|first=Jerald A.|title=The History of American Foreign Policy: From 1895|year=2008|publisher=M.E. Sharpe|isbn=978-0-7656-2056-9|ref=refCombs2008}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Nigel|last=Dalziel|title=The Penguin Historical Atlas of the British Empire|publisher=Penguin|year=2006|isbn=0-14-101844-5|url=http://books.google.com/?id=u0wUAQAAIAAJ|ref=refDalziel2006|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Saul|last=David|authorlink=Saul David|title=The Indian Mutiny|publisher=Penguin|year=2003|isbn=0-670-91137-2|url=http://books.google.com/?id=H2KOAAAACAAJ|ref=refDavid2003|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Elkins|first=Caroline|title=Imperial Reckoning: The Untold Story of Britain's Gulag in Kenya|year=2005|publisher=Owl Books|isbn=0-8050-8001-5|ref=refElkins2005}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Niall|last=Ferguson|authorlink=Niall Ferguson|title=Colossus: The Price of America's Empire|publisher=Penguin|year=2004|isbn=1-59420-013-0|url=http://books.google.com/?id=Uy23kBDD7WcC|ref=refFerguson2004|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Niall|last=Ferguson|authorlink=Niall Ferguson|title=Empire|publisher=Basic Books|year=2004|isbn=0-465-02329-0|url=http://books.google.com/?id=luSjXeSByHEC|ref=refFergusonEmpire2004|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Fieldhouse|first=David Kenneth|title=The West and the Third World: trade, colonialism, dependence, and development|year=1999|publisher=Blackwell Publishing|isbn=0-631-19439-8|ref=refFieldhouse1999}}
*{{citechú bookthích sách|last=Fox|first=Gregory H.|title=Humanitarian Occupation|year=2008|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-85600-3|ref=refFox2008}}
*{{citechú bookthích sách|last=Games|first=Alison|title=The British Atlantic world, 1500–1800|year=2002|publisher=Palgrave Macmillan|isbn=0-333-96341-5|ref=refGames2002|editor=Armitage, David; [[Michael Braddick|Braddick, Michael J]]}}
*{{Citechú bookthích sách|title=HC Paper 147-II House of Commons Foreign Affairs Committee: Overseas Territories, Volume II|publisher=The Stationery Office|year=2008|isbn=0-215-52150-1|url=http://books.google.com/?id=HhsZSMEH5DoC|ref=refFAC|accessdate=22 July 2009|author1=Gapes, Mike}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Sir Martin|last=Gilbert|authorlink=Martin Gilbert|title=Churchill and America|isbn=0-7432-9122-0|publisher=Simon and Schuster|year=2005|url=http://books.google.com/?id=vF7wGAzgwfQC|ref=refGilbert2005|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Erik|last=Goldstein|title=The Washington Conference, 1921–22: Naval Rivalry, East Asian Stability and the Road to Pearl Harbor|publisher=Routledge|year=1994|isbn=0-7146-4559-1|url=http://books.google.com/?id=dDmJPPGjfJMC|ref=refGoldstein|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|last=Goodlad|first=Graham David|title=British foreign and imperial policy, 1865–1919|publisher=Psychology Press|year=2000|isbn=0-415-20338-4|url=http://books.google.com/?id=clnBkEo7za4C|ref=refGoodlad|accessdate=18 September 2010}}
*{{citechú bookthích sách|last=Herbst|first=Jeffrey Ira |authorlink=Jeffrey Herbst|title=States and power in Africa: comparative lessons in authority and control|year=2000|publisher=Princeton University Press|isbn=0-691-01028-5|ref=refHerbst2000}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Peter |last=Hinks|title=Encyclopedia of antislavery and abolition|publisher=Greenwood Publishing Group|year=2007|isbn=978-0-313-33143-5|url=http://books.google.com/?id=_SeZrcBqt-YC|ref=refHinks|accessdate=1 August 2010}}
*{{Citechú bookthích sách|last=Hodge|first=Carl Cavanagh|title=Encyclopedia of the Age of Imperialism, 1800–1914|publisher=Greenwood Publishing Group|year=2007|isbn=0-313-33404-8|url=http://books.google.com/?id=-hOkx7Gi4OoC|ref=refhodge47|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Richard|last=Hogg|title=A History of the English Language|publisher=Cambridge University Press|year=2008|isbn=978-0-521-66227-7|url=http://books.google.com/?id=U5FDi8WksqYC|ref=refHogg|accessdate=13 April 2010}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Peter|last=Hopkirk|authorlink=Peter Hopkirk|title=[[The Great Game: The Struggle for Empire in Central Asia]]|publisher=[[Kodansha International]]|year=2002|isbn=4-7700-1703-0|ref=refHollowell2002}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Jonathan|last=Hollowell|title=Britain Since 1945|url=http://books.google.com/?id=VxQxFMV_3IUC|publisher=Blackwell Publishing|year=1992|isbn=0-631-20968-9|ref=refHopkirk1992}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Ronald|last=Hyam|title=Britain's Imperial Century, 1815–1914: A Study of Empire and Expansion|publisher=Palgrave Macmillan|year=2002|isbn=978-0-7134-3089-9|url=http://books.google.com/?id=2eMoHQAACAAJ|ref=refHyam2002|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Lawrence|last=James|authorlink=Lawrence James|title=The Rise and Fall of the British Empire|year=2001|publisher=Abacus|isbn=978-0-312-16985-5|url=http://books.google.com/?id=4DMS3r_BxOYC|ref=refJames2001|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Janin|first=Hunt|title=The India–China opium trade in the nineteenth century|year=1999|publisher=McFarland|isbn=0-7864-0715-8|ref=refJanin1999}}
*{{citechú bookthích sách|last=Joseph|first=William A.|title=Politics in China|year=2010|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-533530-9|ref=refJoseph2010}}
*{{citechú bookthích sách|last=Keay|first=John|title=The Honourable Company|year=1991|publisher=Macmillan Publishing Company|ref=refKeay}}
*{{citechú bookthích sách|last=Kelley|first=Ninette|title=The Making of the Mosaic|edition=2|year=2010|publisher=University of Toronto Press|isbn=978-0-8020-9536-7|ref=refKelley2010|author2=Trebilcock, Michael}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Kevin|last=Kenny|title=Ireland and the British Empire|publisher=Oxford University Press|year=2006|isbn=0-19-925184-3|url=http://books.google.com/?id=qhW7-vYt8PsC|ref=refKenny|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Knight|first=Franklin W.|title=The Modern Caribbean|year=1989|publisher=University of North Carolina Press|isbn=0-8078-1825-9|ref=refKnight1989|author2=Palmer, Colin A.}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Jon|last=Latimer|authorlink=Jon Latimer|title=War with America|publisher=Harvard University Press|year=2007|isbn=0-674-02584-9|url=http://books.google.com/?id=wneIGAAACAAJ|ref=refLatimer|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Lee|first=Stephen J.|title=Aspects of British political history, 1815–1914|year=1994|publisher=Routledge|isbn=0-415-09006-7|ref=refLee1994}}
*{{citechú bookthích sách|last=Lee|first=Stephen J.|title=Aspects of British political history, 1914–1995|year=1996|publisher=Routledge|isbn=0-415-13102-2|ref=refLee1996}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Philippa |last=Levine|title=The British Empire: Sunrise to Sunset|publisher=Pearson Education Limited|year=2007|isbn=978-0-582-47281-5|url=http://books.google.com/?id=igb1-UL5Pd0C|ref=refLevine|accessdate=19 August 2010}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Trevor Owen|last=Lloyd|title=The British Empire 1558–1995|publisher=Oxford University Press|year=1996|isbn=0-19-873134-5|url=http://books.google.com/?id=gIBgQgAACAAJ|ref=refLloyd1996|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Wm. Roger|last=Louis|title=Ends of British Imperialism: The Scramble for Empire, Suez and Decolonization|publisher=I. B. Tauris|year=2006|isbn=1-84511-347-0|url=http://books.google.com/?id=NQnpQNKeKKAC|ref=refLouis2006|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Thomas|last=Macaulay|authorlink=Thomas Babington Macaulay, 1st Baron Macaulay|title=[[The History of England from the Accession of James the Second]]|publisher=Penguin|year=1848|isbn=0-14-043133-0|ref=refMacaulay1979}}
*{{citechú bookthích sách|last=Macdonald|first=Barrie|title=Tides of history: the Pacific Islands in the twentieth century|year=1994|publisher=University of Hawaii Press|isbn=0-8248-1597-1|editor=Howe, K.R.; Kiste, Robert C.; Lal, Brij V|chapter=Britain|ref=refMacdonald1994}}
*{{Citechú bookthích sách|first=W. Donald|last=McIntyre|title=The Commonwealth of Nations|publisher=University of Minnesota Press|year=1977|isbn=0-8166-0792-3|url=http://books.google.com/?id=EbojMikATQwC|ref=refMcIntyre|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Iain|last=McLean|title=Rational Choice and British Politics: An Analysis of Rhetoric and Manipulation from Peel to Blair|publisher=Oxford University Press|year=2001|isbn=0-19-829529-4|url=http://books.google.com/?id=_O_ADWrESYQC|ref=refMcLean2001|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Angus|last=Maddison|title=The World Economy: A Millennial Perspective|publisher=Organisation for Economic Co-operation and Development|year=2001|isbn=92-64-18608-5|url=http://books.google.com/?id=6D01BTuzScwC|ref=refMaddison2001|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=John|last=Magee|title=Northern Ireland: Crisis and Conflict|publisher=Taylor & Francis|year=1974|url=http://books.google.com/?id=S5c9AAAAIAAJ|isbn=0-7100-7947-8|ref=refMagee|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Magnus|last=Magnusson |authorlink=Magnus Magnusson|title=Scotland: The Story of a Nation|publisher=Grove Press|year=2003|isbn=0-8021-3932-9|url=http://books.google.com/?id=sEV4zgXOJLsC|ref=refMagnusson2003|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=PJ|last=Marshall|title=The Eighteenth Century, The Oxford History of the British Empire Volume II|publisher=Oxford University Press|year=1998|isbn=0-19-924677-7|url=http://books.google.com/?id=G3_GI-K7aWAC|ref=refOHBEv2|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=PJ|last=Marshall|title=The Cambridge Illustrated History of the British Empire|publisher=Cambridge University Press|year=1996|isbn=0-521-00254-0|url=http://books.google.com/?id=S2EXN8JTwAEC|ref=refMarshall|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Martin|first=Laura C|title=Tea: the drink that changed the world|year=2007|publisher=Tuttle Publishing|isbn=0-8048-3724-4|ref=refMartin2007}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Philippa|last=Mein Smith|title=A Concise History of New Zealand|publisher=Cambridge University Press|year=2005|url=http://books.google.com/?id=wisr4OGPjwoC|isbn=0-521-54228-6|ref=refMeinSmith|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Mulligan|first=Martin; Hill, Stuart|title=Ecological pioneers|year=2001|publisher=Cambridge University Press|isbn=0-521-81103-1|ref=refMulligan2001}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Phillips Payson|last=O'Brien|title=The Anglo–Japanese Alliance, 1902–1922|publisher=Routledge|year=2004|isbn=0-415-32611-7|url=http://books.google.com/?id=LNbDqOzSvpkC|ref=refOBrien|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Anthony|last=Pagden|authorlink=Anthony Pagden|title=Peoples and Empires: A Short History of European Migration, Exploration, and Conquest, from Greece to the Present|publisher=Modern Library|year=2003|isbn=0-8129-6761-5|url=http://books.google.com/?id=-RCeAAAACAAJ|ref=refPagden2003|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Timothy H|last=Parsons|title=The British Imperial Century, 1815–1914: A World History Perspective|publisher=Rowman & Littlefield|year=1999|isbn=0-8476-8825-9|url=http://books.google.com/?id=81ZlzUsO8EYC|ref=refParsons|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Peters|first=Nonja|title=The Dutch down under, 1606–2006|year=2006|publisher=University of Western Australia Press|ref=refPeters2006|isbn=1-920694-75-7}}
*{{citechú bookthích sách|last=Pham|first=P.L.|title=Ending 'East of Suez': The British Decision to Withdraw from Malaysia and Singapore, 1964–1968|year=2010|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-958036-1|url=http://www.amazon.com/Ending-East-Suez-Historical-ebook/dp/B00650R47Q|ref=refPham2010|accessdate=24 August 2012}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Andrew|last=Porter|title=The Nineteenth Century, The Oxford History of the British Empire Volume III|publisher=Oxford University Press|year=1998|isbn=0-19-924678-5|url=http://books.google.com/?id=oo3F2X8IDeEC|ref=refOHBEv3|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Rhodes|first=R.A.W.|title=Comparing Westminster|year=2009|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-956349-4|ref=refRhodes2009|author2=Wanna, John |author3=Weller, Patrick }}
*{{citechú bookthích sách|last=Rothermund|first=Dietmar|title=The Routledge companion to decolonization|year=2006|publisher=Routledge|isbn=0-415-35632-6|ref=refRothermund2006}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Trevor|last=Royle|title=Crimea: The Great Crimean War, 1854–1856|publisher=Palgrave Macmillan|year=2000|isbn=1-4039-6416-5|url=http://books.google.com/?id=MrBnHQAACAAJ|ref=refRoyle2000|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Shennan|first=J.H|title=International relations in Europe, 1689–1789|year=1995|publisher=Routledge|isbn=0-415-07780-X|ref=refShennan1995}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Simon|last=Smith|title=British Imperialism 1750–1970|publisher=Cambridge University Press|year=1998|isbn=978-3-12-580640-5|url=http://books.google.com/?id=D0BbYZPczhQC|ref=refSmith1998|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Springhall|first=John|title=Decolonization since 1945: the collapse of European overseas empires|year=2001|publisher=Palgrave|isbn=0-333-74600-7|ref=refSpringhall2001}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Alan|last=Taylor|authorlink=Alan Taylor (historian)|title=American Colonies, The Settling of North America|publisher=Penguin|year=2001|isbn=0-14-200210-0|url=http://books.google.com/?id=SOqfIAAACAAJ|ref=refTaylor2001|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Margaret|last=Thatcher|authorlink=Margaret Thatcher|title=The Downing Street Years|publisher=Harper Collins|year=1993|isbn=0-06-017056-5|url=http://books.google.com/?id=Ar0Yvc3-ukAC|ref=refThatcher|accessdate=22 July 2009}}
*{{Citechú bookthích sách|first=Hugh|last=Thomas|authorlink=Hugh Thomas (writer)|title=The Slave Trade: The History of The Atlantic Slave Trade|publisher=Picador, Phoenix/Orion|year=1997|isbn=0-7538-2056-0|url=http://books.google.com/?id=mRFTZ3iz_ncC|ref=refThomas|accessdate=22 July 2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Tilby|first=A. Wyatt|authorlink=A. Wyatt Tilby|title=British India 1600–1828|year=2009|publisher=BiblioLife|isbn=978-1-113-14290-0|ref=refTilby2009}}
*{{citechú bookthích sách|last=Torkildsen|first=George|title=Leisure and recreation management|year=2005|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-30995-0|ref=refTorkildsen2005}}
*{{citechú bookthích sách|last=Turpin|first=Colin|title=British government and the constitution|edition=6|year=2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-69029-4|ref=refTurpin2007|author2=Tomkins, Adam}}
*{{citechú bookthích sách|last=Vandervort|first=Bruce|title=Wars of imperial conquest in Africa, 1830–1914|year=1998|publisher=University College London Press|isbn=1-85728-486-0|ref=refVandervort1998}}
*{{citechú bookthích sách|last=Zolberg|first=Aristide R|title=A nation by design: immigration policy in the fashioning of America|year=2006|publisher=Russell Sage|isbn=0-674-02218-1|ref=refZolberg2006}}
{{Refend}}