Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
| hình = Renzong.jpg
| ghi chú hình = Tranh vẽ Tống Nhân Tông.
| chức vị = Hoàng đế [[nhà Tống]]
| tại vị = [[24 tháng 3|24/3]]/[[1022]] – [[30 tháng 4|30/4]]/[[1063]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Tống Chân Tông]]</font>
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Tống Anh Tông]]</font>
| tên đầy đủ = Triệu Thụ Ích (趙受益)<br>Triệu Trinh (趙禎)<ref>Tên của ông được đổi thành Trinh năm 1018 khi ông được phong Thái tử. Tên này thành kỵ húy khi ông lên ngôi vua năm 1022.</ref>
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
Dòng 39:
Các nguyên nhân có thể đằng sau sự suy yếu của nhà Tống có lẽ là sự tham nhũng ngày càng bành trướng cũng như chính sách đối ngoại của triều đình này. Chính sách đối ngoại của nhà Tống trong thời gian này thiên về [[hòa bình]] nhiều hơn và điều này làm suy yếu sức mạnh quân sự của nó. [[Tây Hạ]] đã chiếm được ưu thế trước sự suy yếu của quân đội Tống và giành được một số thắng lợi trước quân Tống tại khu vực biên giới hai nước.
 
Khi Nhân Tông nắm quyền, mặc dù ông đã có những cố gắng, như thực hiện [[Khánh Lịch tân chính]], nhằm củng cố quân đội và kinh tế nhưng vẫn phải chi những khoản cống nộp lớn (cho dù sử sách Trung Hoa viết khác đi, như là "ban“ban thưởng"thưởng”) cho cả [[nhà Liêu]] cũng như [[Tây Hạ]], với hy vọng điều này sẽ đảm bảo sự an toàn cho triều đại của mình.
 
Tuy nhiên, chính sách này phải trả một giá đắt. Để có tiền cho những khoản chi tiêu lớn thì thuế má đã tăng lên khủng khiếp và những người dân của nhà nước này phải sống trong cảnh nghèo đói kinh niên. Điều này cuối cùng dẫn tới những cuộc nổi dậy có tổ chức trên khắp đất nước và càng làm cho chính quyền nhà Tống suy yếu thêm.