Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox language family
|name=Mongolic
|region=[[Mongolia]]; [[Nội Mông]] và lân cận, [[Xinjiang]], [[Gansu]], [[Qinghai]] ([[ChinaTrung Quốc]]); [[Buryatia]], [[Kalmykia]] ([[RussiaNga]]), và [[Herat]] ([[Afghanistan]])
|familycolor=Altaic
|family = [[Tiếng Khitan|Khitan]]–Mongolic?<ref name=Janhunen>{{chú thích sách|author=Juha Janhunen|title=The Mongolic Languages|url=http://books.google.com/books?id=DuCRAgAAQBAJ&pg=PA364|date=2006|publisher=Routledge|isbn=978-1-135-79690-7|page=393|ref=harvard}}</ref><br/>Ngoài ra là một hệ ngôn ngữ cơ sở của thế giới
|protoname=[[Proto-MongolicMongol]]
|child1=Trung MongolicMongol
|child2=Nam MongolicMongol
|child3=[[Tiếng Daur|Daur]]
|child4=[[Tiếng Moghol|Moghol]]
Dòng 17:
}}
 
'''Hệ ngôn ngữ Mongol''' là một nhóm các ngôn ngữ được nói ở Đông và Trung Á, chủ yếu ở [[Mông Cổ]] và các khu vực xung quanh, và ở [[Kalmykia]] (Nga). Thành viên nổi tiếng nhất của hệ ngôn ngữ này là [[tiếng Mông Cổ]], là ngôn ngữ chính của hầu hết các cư dân của [[Mông Cổ]] và [[người Mông Cổ]] ở [[Nội Mông]], Trung Quốc, với khoảng 5,7+ triệu người nói. Những ngôn ngữ này không có sự khác nhau nhiều về từ vựng, nhưng lại khác nhau nhiều hơn về hình thái và cú pháp.
 
Ngôn ngữ Khitan đã tuyệt chủng dường như là ngôn ngữ gần nhất với ngôn ngữ Mongol. Một số nhà ngôn ngữ học đã nhóm ngôn ngữ Mongol với các ngôn ngữ [[Nhóm ngôn ngữ Turk|Turk]], [[Hệ ngôn ngữ Tungus|Tungus]], và có thể cả [[tiếng Triều Tiên]] và [[hệ ngôn ngữ Nhật Bản|Nhật Bản]] như là một phần của một ''hệ ngôn ngữ Altai'' lớn hơn, nhưng điều này đã không được thừa nhận rộng rãi.
 
Tại [[Mông Cổ]] thì bảng chữ cái Cyrillic được sử dụng. Tại vùng [[Nội Mông]] ở Trung Quốc thì chữ Mông Cổ chuẩn hoặc chữ Hán được sử dụng.<ref>Zhou Minglang: Multilingualism in China: The Politics of Writing Reforms for Minority Languages 1949-2002, p. 294</ref>
 
== Chỉ dẫn ==