Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n AlphamaEditor
Dòng 73:
=== Mỹ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng|Hội họa thời kỳ Phục Hưng|Kiến trúc thời kỳ Phục Hưng}}
[[Tập tin:God2-Sistine Chapel.png|nhỏ|300px|''[[Sự sáng tạo ra Adam]]''<ref>{{chú thích web|title=Những bức bích họa kiệt tác của Michelangelo|url=http://chanhkien.org/2009/08/nhung-buc-bich-hoa-kiet-tac-cua-michelangelo.html|accessdate =2013-03- ngày 27 tháng 3 năm 2013}}</ref>, một tác phẩm nổi tiếng của [[Michelangelo]]]]
====Hội họa====
Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. [[Giotto di Bondone]] (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian<!--Cùng có thể dịch là Vũ trụ-->, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của [[Filippo Brunelleschi]] (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của [[Leon Battista Alberti]] (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật.<ref>Clare, John D. & Millen, Alan, ''Italian Renaissance'', London, 1994, tr. 14.</ref> Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với [[chủ nghĩa hiện thực]] trong nghệ thuật<ref>Stork, David G. ''[http://sirl.stanford.edu/~bob/teaching/pdf/arth202/Stork_SciAm04.pdf Quang học và chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật thời kỳ Phục hưng]'' (Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2007)</ref>, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp [[giải phẫu người]] của [[Leonardo da Vinci]]. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và [[Raffaello]] đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sỹ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm [[Sandro Botticelli]], làm việc cho gia tộc Medici ở [[Firenze]], một người Firenze khác là [[Donatello]] và [[Tiziano Vecelli]] ở [[Venezia]], cùng nhiều người khác<ref>{{harvnb|Duiker|2004|p=356}}</ref>.
Dòng 85:
Những kiểu thức cột thời La Mã được lựa chọn là: [[Thức cột Toscan|Toscan]], [[Thức cột Doric|Doric]], [[Thức cột Ionic|Ionic]], [[Thức cột Corinth|Corinth]] và kiểu hỗn hợp. Những thức cột này có thể được cấu trúc nhằm hỗ trợ những dãy cuốn<!--đường có mái vòm--> hay khuôn cửa, hoặc được dùng để trang trí hoàn toàn, hay còn được dùng để làm [[trụ bổ tường]]. Một trong những công trình đầu tiên sử dụng trụ bổ tường là tòa nhà Sagrestia Vecchia<!--dịch ra là Kho để đồ thánh--> (1421–1440) được xây dựng bởi Filippo Brunelleschi.<ref>{{chú thích sách|title=Filippo Brunelleschi: The Buildings|last=Saalman|first=Howard|publisher=Zwemmer|year=1993|isbn=0-271-01067-3}}</ref>
 
Những vòm thường có dạng hình phân (theo [[Trường phái kiểu cách]]) hay phân đoạn, thường được sử dụng với các dãy cuốn nhằm nối đầu cột này với đầu cột kia. Nó có thể là một phần nối đầu cột với đế vòm. Alberti là một trong những người đầu tiên sử dụng kiến ​​trúc mái vòm trên một đài kỷ niệm. Những mái vòm thời Phục Hưng thường không có thanh chống. Chúng thường là những phân đoạn hay là hình phân được trụ bởi một mặt phẳng hình vuông, trong khi những mái vòm trong những tòa được xây dựng theo [[Kiến trúc Gothic|phong cách Gothic]] thường vuông góc<ref>{{chú thích web|title=Architecture in Renaissance Italy|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/itar/hd_itar.htm|work=Heilbrunn Timeline of Art History|publisher=The Metropolitan Museum of Art|accessdate =2013-08- ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>.
 
Từ khoảng thế kỉ 16, kiến trúc Phục Hưng Ý bắt đầu lan ra các miền khác của châu Âu, thay thế dần cho phong cách Gothic đang thống trị đương thời. Nhiều nghệ sĩ Ý được các triều đình, lãnh chúa đón rước và trả công hậu hĩnh cho việc xây cất, tuy nhiên cũng xuất hiện một số kiến trúc sư không phải người Ý có tiếng tăm, như [[Philibert de l'Orme]] (Pháp), [[Juan Bautista de Toledo|de Toledo]] (Tây Ban Nha) và [[Inigo Jones]](Anh)<ref name= Jan>Janson, H.W., Anthony F. Janson (1997). ''History of Art'', New York: Harry N. Abrams, Inc.. ISBN 0-8109-3442-6.</ref>.
Dòng 91:
 
==== Điêu khắc ====
Điêu khắc Phục Hưng được cho là có một điểm khởi đầu tương đối rõ ràng, với cuộc tranh đua giành hợp đồng xây dựng Nhà thờ Florence. Ghiberti, người chiến thắng, đã giới thiệu một phong cách cách tân rõ rệt so với nghệ thuật Gothic, với những chạm khắc bằng trên cánh cửa đồng của tu viện mang đậm nét cổ điển với nhiều tầng lớp có chiều sâu và hậu cảnh phong phú <ref>{{harvnb|Olson|1992|p=41-46}}</ref>. Chất liệu được ưa chuộng thời kỳ đầu Phục Hưng là tượng đồng sử dụng phương pháp đúc mẫu chảy <ref>{{chú thích web|last=Draper|first=James David|title=Bronze Sculpture in Renaissance|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/scbz/hd_scbz.htm|work=Heilbrunn Timeline of Art History|publisher=The Metropolitan Museum of Art|accessdate =2013-08- ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref>, sau đó chuyển dần sang tượng đá hoa cương, [[cẩm thạch]].
 
Phong cách của Ghiberti được tiếp nối bởi người từng là phụ tá của ông, [[Donatello]], sau đó là [[Andrea del Verrocchio]] và học trò của ông là Leonardo da Vinci<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=149-150}}</ref>. Thời kỳ cũng chứng kiến xu hướng các tượng trong nhà thờ được trang trí bên trong thay vì các vườn tượng bên ngoài, trong khi các tượng đặt nơi công cộng như quảng trường, nhất là tượng bán thân, trở nên phổ biển, mô tả không chỉ những người đàn ông tiếng tăm mà đôi khi cả phụ nữ, trẻ em<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=103-110}}</ref>. Điêu khắc Phục Hưng đạt đến đỉnh cao với Michelangelo, với khoảng 20 năm đầu thế kỉ 16 ông dành cho nghệ thuật đã để lại các kiệt tác về mô tả cơ thể và cảm xúc con người như [[David (Michelangelo)|David]], Pietà, Moses, cụm tượng mộ Giáo hoàng Julius II<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=79-182}}</ref><ref>{{harvnb|Duiker|2004|p=357}}</ref>.
Dòng 99:
{{Bài chính|Văn học thời phục hưng}}
 
Văn học Phục Hưng được hưởng lợi nhiều từ việc khôi phục, dịch lại các tác phẩm văn học Hy Lạp, La Mã, trình độ học vấn trung bình nâng cao và nhất là phát minh in ấn cho phép lưu hành tác phẩm rộng rãi<ref name=OnlineLit>{{chú thích web|title=Renaissance Literature|url=http://www.online-literature.com/periods/renaissance.php|publisher=Literature Network|accessdate =2013-08- ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>. Trong khi có một sự chuyển dịch sang các đề tài thế tục trong thơ ca và văn xuôi thời kỳ đầu (đặc biệt với [[Boccacio]] và [[Pierre de Ronsard]]), nhiều kiệt tác vẫn mang ảnh hưởng tôn giáo đậm nét như Thần khúc của [[Dante]] <ref>{{chú thích sách|last=Steinberg|first=Theodore L.|title=Reading the Middle Ages|year=2003|publisher=McFarland & Company, Inc.|location=London|isbn=0-7864-1648-3|pages=121}}</ref>. Các thể loại mới cũng ra đời: Petrarca phổ biến sonnette vào thơ và văn xuôi, [[Michel de Montaigne]] sáng tạo nên tiểu luận (essay), còn [[Don Quichotte]] của [[Miguel de Cervantes]] thường được xem là mở đầu cho tiểu thuyết hiện đại. Trong thế kỷ 16, trung tâm văn học Phục Hưng chuyển nên phía bắc với tiểu thuyết, thi ca Pháp ([[François Rabelais]], Pierre de Ronsard) và kịch nghệ Anh ([[William Shakespeare]], [[Christopher Marlowe]]).<ref>{{chú thích sách|last=Burke|first=Peter|title=The European Renaissance: Centres and Peripheries|year=1998|publisher=Blackwell Publishers Ltd|location=Oxford|isbn=0-631-19845-8|pages=101-105}}</ref>
 
Các nhà văn Phục Hưng là những người truyền bá mạnh mẽ nhất cho chủ nghĩa nhân đạo, ca ngợi lý trí, từ chối tính tầm thường và chủ nghĩa duy vật, phản ánh tinh thần thời đại bấy giờ; tuy nhiên có tác giả cho rằng có một dòng chảy chính trong nền văn chương thời đại đó phản ánh một quan niệm trần thế, vô luân và ít nhiều phản lý trí<ref>{{chú thích sách|last=Strier|first=Richard|title=The Unrepentant Renaissance: Form Petrach to Shakespeare to Milton|year=2011|publisher=The University of Chicago Press|location=Chicago, London|isbn=978-0-226-77751-1|pages=1-2}}</ref>.
Dòng 178:
Vào nửa sau thế kỷ 15, tinh thần thời đại lan tới [[Đức]], nơi phát triển kỹ nghệ in (khoảng 1450) và các nghệ sĩ Phục Hưng thời kỳ đầu như các họa sĩ [[Jan van Eyck]] (1395–1441) và [[Hieronymus Bosch]] (1450–1516) và các nhà soạn nhạc [[Johannes Ockeghem]] (1410–1497), [[Jacob Obrecht]] (1457–1505) và [[Josquin des Prez]] (1455–1521) hưởng ứng ảnh hưởng Ý. Trong các miền theo Kháng Cách ban đầu của đất nước, chủ nghĩa nhân đạo trở nên liên hệ chặt chẽ với sự hỗn loạn của Cải cách Kháng Cách, và nghệ thuật cùng văn chương của Phục Hưng Đức thường phản ánh tranh cãi này<ref>{{chú thích tạp chí|jstor=560776|year=1965|title=The Religious Renaissance of the German Humanists|author=Strauss, Gerald|journal=English Historical Review|volume=80|issue=314|pages=156–157}}</ref>.
 
Tuy nhiên, phong cách gothic và triết học kinh viện Trung đại vẫn duy trì đáng kể cho đến đầu thế kỉ 16<ref name="Janson">{{chú thích sách |last=Janson |first=H.W. |coauthors=Anthony F. Janson |year=1997 |title=History of Art |edition=5th, rev. |publisher=Harry N. Abrams, Inc. |location=New York |id=ISBN 0-810-93442-6}}</ref>, với [[Albrecht Dürer]] (1471-1528) thường được xem là đại diện lớn cuối cùng của phong cách Gothic nhưng đồng thời cũng là họa sĩ lớn nhất của nghệ thuật Phục Hưng Đức <ref>{{chú thích web|title=Albrecht Durer (1471-1528)|url=http://www.visual-arts-cork.com/old-masters/albrecht-durer.htm|work=ENCYCLOPEDIA OF ART|publisher=Visual Art|accessdate =2013-08- ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>
 
==== Miền Flander ====