Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rheni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n AlphamaEditor
Dòng 116:
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Molybdenit 1.jpg|nhỏ|trái|Molybdenite]]
Rheni là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong lớp vỏ Trái Đất với mật độ trung bình 1 ppb;<ref name="Woolf"/> các nguồn khác đưa ra con số 0,5 ppb, làm cho nó chỉ chiếm vị trí thứ 77 về độ phổ biến trong lớp vỏ Trái Đất.<ref name="Emsley2001p358">{{chú thích sách |title=Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements|last=Emsley|first=John|publisher=Nhà in Đại học Oxford|year=2001|location=Oxford, Anh|isbn=0-19-850340-7|chapter=Rhenium|pages=358–360|url=http://books.google.com/books?id=j-Xu07p3cKwC}}</ref> Rheni có lẽ không ở dạng tự do trong tự nhiên, nhưng chiếm khối lượng tới 0,2 %<ref name="Woolf"/> trong khoáng vật molybdenit, là nguồn sản xuất thương mại của nó, mặc dù các mẫu molybdenit riêng lẻ có thể chứa tới 1,88% rheni cũng đã được tìm thấy<ref name="Rousch"/>. [[Chile]] là nguồn dự trữ rheni lớn nhất thế giới, một phần của các mỏ quặng đồng, và đồng thời cũng là nhà sản xuất hàng đầu tính tới năm 2005<ref>{{chú thích web|url=http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/country/2005/cimyb05.pdf |format=PDF|first=Steve T|last=Anderson| publisher=USGS|title=2005 Minerals Yearbook: Chile|accessdate = ngày 26- tháng 10- năm 2008}}</ref>. Chỉ gần đây thì người ta mới tìm thấy và miêu tả [[khoáng vật]] đầu tiên của rheni (năm 1994), đó là một [[khoáng vật sulfua]] của rheni (ReS<sub>2</sub>), ngưng tụ từ [[lỗ phun khí]] trên núi lửa [[Kudriavy]] của Nga, nằm trên [[quần đảo Kuril]]<ref>{{chú thích tạp chí|last=Korzhinsky|first=M.A.|coauthors=Tkachenko S. I.; Shmulovich K. I.; Taran Y. A.; Steinberg G. S.| date = ngày 5- tháng 5- năm 2004 |title=Discovery of a pure rhenium mineral at Kudriavy volcano|journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]]|volume=369|pages=51–52|doi=10.1038/369051a0}}</ref>. Được đặt tên là [[rheniit]], khoáng vật hiếm này có giá rất cao đối với các nhà sưu tập<ref>{{chú thích web|url= http://www.galleries.com/minerals/sulfides/rheniite/rheniite.htm|publisher=Amethyst Galleries,Inc.|title=The Mineral Rheniite}}</ref>, nhưng nó lại không là nguồn có giá trị kinh tế đối với nguyên tố này.
 
== Sản xuất ==
[[Tập tin:Ammonium perrhenate.jpg|nhỏ|phải|Perrhenat ammoni]]
Rheni thương mại được tách ra từ khí ống khói lò nung molypden thu được từ các quặng sulfua đồng. Một số quặng molypden chứa 0,001% tới 0,2% rheni<ref name="Woolf"/><ref name="Rousch">{{chú thích tạp chí | doi = 10.1021/cr60291a002 | title = Recent advances in the chemistry of rhenium | year = 1974 | author = Rouschias George | journal = Chemical Reviews | volume = 74 | pages = 531}}</ref> [[Ôxít rheni (VII)]] và [[axít perrhenic]] dễ dàng hòa tan trong nước; chúng được lọc từ bụi và khí ống khói, tách ra bằng cách cho kết tủa với [[clorua kali]] hay [[clorua ammoni]] dưới dạng các muối [[perrhenat]], và tinh chế bằng [[tái kết tinh]]<ref name="patnaik">{{chú thích sách|title=Handbook of Inorganic Chemicals|last= Patnaik|first=Pradyot| publisher=McGraw-Hill|isbn=0070494398|pages=790|year=2003|oclc=47726843}}</ref>. Tổng sản lượng sản xuất toàn thế giới khoảng 40-50 tấn/năm; các nhà sản xuất chính là Chile, Hoa Kỳ, Kazakhstan<ref name="USGS_2008_summary">{{chú thích web|title=Rhenium|work=Mineral Commodity Summaries |publisher=USG S|month=tháng 1|year=2008|url=http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/rhenium/mcs-2008-rheni.pdf|format=PDF|first=Michael J.|last=Magyar|accessdate = ngày 17- tháng 2- năm 2008}}</ref>. Tái chế chất xúc tác Pt-Re cùng các hợp kim đặc biệt đã sử dụng cho phép thu hồi khoảng 10 tấn mỗi năm. Giá của kim loại này tăng nhanh trong đầu năm 2008, từ khoảng $1.000–$2.000 mỗi kilôgam trong giai đoạn 2003-2006 tới trên $10.000 trong tháng 2 năm 2008<ref name="minormetals">{{chú thích web|title=MinorMetal prices|publisher=minormetals.com|date =|url=http://www.minormetals.com/|accessdate = ngày 17- tháng 2- năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://in.reuters.com/article/oilRpt/idINL1037587920080710|first=Jan|last=Harvey|title=Analysis: Super hot metal rhenium may reach "platinum prices"|date = ngày 10- tháng 7- năm 2008 |accessdate = ngày 26- tháng 10- năm 2008 |publisher=Reuters India}}</ref>. Dạng kim loại được điều chế bằng cách khử [[perrhenat ammoni]] với [[hiđrô]] ở nhiệt độ cao:<ref name="patnaik" />
 
:2 NH<sub>4</sub>ReO<sub>4</sub> + 7 H<sub>2</sub> → 2 Re + 8 H<sub>2</sub>O + 2 NH<sub>3</sub>
Dòng 129:
=== Hợp kim ===
Các siêu hợp kim trên cơ sở niken có [[dão (cơ học)|độ dão]] được cải thiện khi có sự bổ sung rheni. Các hợp kim thường chứa 3% tới 6% rheni<ref>{{chú thích web|title=Nickel Based Superalloys|first=H. K. D. H. |last=Bhadeshia|url=http://www.msm.cam.ac.uk/phase-trans/2003/Superalloys/superalloys.html|publisher=Đại học Cambridge| accessdate = ngày 17- tháng 10- năm 2008}}</ref>. Các hợp kim thế hệ hai chứa 3%; chúng được sử dụng trong các động cơ của F-15 và F-16, trong khi các hợp kim thế hệ ba đơn tinh thể mới chứa 6% rheni; chúng được sử dụng trong động cơ của F-22 và F-35<ref name="USGS_2006_yearbook"/><ref>{{chú thích sách |title=Aerospace Materials: An Oxford-Kobe Materials Text|first=B.|last=Cantor|coauthors=Grant Patrick Assender Hazel|publisher=CRC Press| year=2001|isbn=9780750307420|url=http://books.google.de/books?id=n09-HajhRHYC |pages=82–83}}</ref>. Mức tiêu thụ năm 2006 được đưa ra là 28% cho [[General Electric]], 28% cho [[Rolls-Royce plc]] và 12% cho [[Pratt & Whitney]], tất cả đều là siêu hợp kim, trong khi sử dụng làm chất xúc tác chỉ chiếm 14% và toàn bộ các ứng dụng khác là 18 %<ref name="Naumov"/>. Năm 2006, 77% lượng rheni tiêu thụ tại Hoa Kỳ là trong các hợp kim<ref name="USGS_2006_yearbook"/>.
 
Rheni cải thiện các tính chất của [[wolfram|volfram]] và vì thế là vật liệu tạo hợp kim quan trọng nhất đối với volfram. Các hợp kim volfram-rheni là mềm hơn ở nhiệt độ thấp làm cho chúng dễ dàng hơn trong việc gia công cơ khí, trong khi độ ổn định ở nhiệt độ cao cũng được cải thiện. Tác động này tăng lên theo hàm lượng rheni, và vì thế các hợp kim volfram được sản xuất để chứa tới 27% Re, nó cũng là giới hạn độ hòa tan<ref>{{chú thích sách|title=Tungsten: properties, chemistry, technology of the element, alloys, and chemical compounds|first=Erik| last=Lassner| coauthor=Schubert Wolf-Dieter| publisher=Springer| year=1999| isbn=9780306450532| url=http://books.google.de/books?id=foLRISkt9gcC&pg=PA256|page=256}}</ref>. Một ứng dụng cho các hợp kim volfram-rheni là các nguồn [[tia X]]. Điểm nóng chảy cao của cả hai thành phần tạo hợp kim, cùng với khối lượng nguyên tử lớn, làm cho chúng ổn định trước va chạm của các electron kéo dài<ref>{{chú thích sách|title =Practical radiotherapy physics and equipment|first=Pam|last=Cherry|coauthor=Duxbury Angela| publisher=Nhà in Đại học Cambridge|year=1998|isbn=9781900151061|url =http://books.google.de/books?id=5WIBbmmDm-gC&pg=PA55|page=55}}</ref>. Các hợp kim rheni của volfram cũng được dùng như là các [[cặp nhiệt điện]] để đo nhiệt độ lên tới 2.200&nbsp;°C<ref>{{chú thích tạp chí |title=Tungsten-Rhenium Thermocouples for Use at High Temperatures|journal=Review of Scientific Instruments|volume=39| pages=1233|year=1968| doi = 10.1063/1.1683642| first= R.|last=Asamoto|coauthors=Novak P. E.| url = http://link.aip.org/link/?RSINAK/39/1233/1}}</ref>.