Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: tạo lên → tạo nên using AWB
n AlphamaEditor
Dòng 18:
Tuy nhiên, có ba khám phá gây thách thức đến cơ sở từ học. Đầu tiên, [[Hans Christian Ørsted|Hans Christian Oersted]] năm 1819 khám phá ra hiện tượng dòng điện sinh ra từ trường bao quanh dây dẫn. Năm 1820, [[André-Marie Ampère]] chỉ ra rằng hai sợi dây song song có dòng điện cùng chiều chạy qua sẽ hút nhau. Cuối cùng, [[Jean-Baptiste Biot]] và [[Félix Savart]] khám phá ra [[định luật Biot–Savart]] năm 1820, định luật miêu tả đúng đắn từ trường bao quanh sợi dây có dòng điện chạy qua.
 
[[FileTập tin:Ørsted - ger, 1854 - 682714 F.tif|thumb|[[Hans Christian Ørsted]], ''Der Geist in der Natur'', 1854]]
Dựa trên ba khám phá trên, Ampère đã công bố một mô hình thành công cho từ học vào năm 1825. Trong mô hình này, ông chỉ ra sự tương đương giữa dòng điện và nam châm<ref>{{harvnb|Whittaker|1951|p=88}}</ref> và đề xuất rằng từ tính là do những vòng chảy vĩnh cửu (đường sức) thay vì các lưỡng cực từ như trong mô hình của Poisson.<ref group="nb">Nhìn từ xa, từ trường do lưỡng cực từ giống hệt với mô hình các đường sức khi các nam châm và vòng dây khá nhỏ. Do vậy, hai mô hình này chỉ khác nhau đối với từ trường trong vật liệu.</ref> Mô hình này có thêm thuận lợi khi giải thích tại sao lại không có đơn cực từ. Ampère dựa vào mô hình suy ra được cả định luật lực Ampère miêu tả lực giữa hai dây dẫn có dòng điện chạy qua và định luật Ampère (hay chính là định luật Biot–Savart), miêu tả đúng đắn từ trường bao quanh một sợi dây có dòng điện. Cũng trong công trình này, Ampère đưa ra thuật ngữ [[điện động lực]] miêu tả mối liên hệ giữa điện và từ.
 
Dòng 68:
 
===Đơn vị===
Trong hệ [[SI]], {{math|'''B'''}} có đơn vị [[tesla (đơn vị)|tesla]] (T) và tương ứng {{math|Φ<sub>''B''</sub>}} ([[từ thông]]) có đơn vị [[Weber (đơn vị)|weber]] (Wb) do vậy mật độ thông lượng 1&nbsp;Wb/m<sup>2</sup> bằng 1&nbsp;[[tesla (đơn vị)|tesla]]. Đơn vị SI của tesla bằng ([[newton (đơn vị)|newton]]•[[giây]])/([[coulomb (đơn vị)|coulomb]]•[[mét]]).<ref group="nb">Điều này dễ nhận thấy trong thành phần từ của lực Lorentz {{math|1=''F'' = ''qvB''sinθ}}.</ref> Trong [[đơn vị Gauss|đơn vị Gauss-cgs]], {{math|'''B'''}} có đơn vị [[gauss (đơn vị)|gauss]] (G) (và 1 T = 10.000 G) Trường {{math|'''H'''}} có đơn vị [[ampe]]re trên mét (A/m) trong hệ SI, và [[oersted]] (Oe) trong hệ [[CGS]].<ref>{{chú thích web|title=International system of units (SI) |url=http://physics.nist.gov/cuu/Units/units.html |work=NIST reference on constants, units, and uncertainty |publisher=National Institute of Standards and Technology |accessdate=ngày 9 Maytháng 5 năm 2012}}</ref>
 
===Đo lường===
Dòng 437:
Do có mặt từ trường nên mọi kim la bàn đều chỉ về cực Bắc từ Trái Đất, điểm này hiện nay nằm gần với cực Bắc địa lý của Trái Đất. Đây cách định nghĩa truyền thống về cực Bắc của nam châm, mặc dù cũng có những định nghĩa tương đương khác.
 
Có một vài nhầm lẫn từ cách định nghĩa này, nếu coi Trái Đất như một nam châm khổng lồ, cực Nam của nam châm sẽ nằm gần ''cực Bắc từ của Trái Đất'', và ngược lại. Gọi là cực Bắc từ do sự phân cực của trường tại vị trí địa lý (cực Bắc địa lý). Cực Bắc và cực Nam của một nam châm vĩnh cửu được gọi như thế do các cực có xu hướng tương ứng chỉ về phía bắc và phía nam.<ref>{{chú thích sách|last=Serway|first=Raymond A.|title=College physics|year=2009|publisher=Brooks/Cole, Cengage Learning|location=Belmont, CA|isbn=978-0-495-38693-3|edition=8th |coauthors=Chris Vuille, Jerry S. Faughn |page=628}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://www.school-for-champions.com/science/magnets.htm |title=Magnets |last=Kurtus |first=Ron |year=2004 |work=School for champions: Physics topics |accessdate=ngày 17 Julytháng 7 năm 2010}}</ref>
 
Hình ảnh bên cạnh phác họa các đường sức từ của Trái Đất. Trong mọi vị trí, từ trường có thành phần lên/xuống cùng với thành phần Bắc/Nam thể hiện lớn nhất. (Cũng có thành phần Đông/Tây; các cực từ Trái Đất không trùng với các cực địa lý.) Và từ trường có thể minh họa bằng thanh nam châm lớn chôn sâu dưới lòng đất.
Dòng 504:
*Nave, R., "''[http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/magnetic/magfie.html Magnetic Field]''". HyperPhysics.
*"''Magnetism''", [http://theory.uwinnipeg.ca/physics/mag/node2.html#SECTION00110000000000000000 The Magnetic Field]. theory.uwinnipeg.ca.
*Hoadley, Rick, "''[http://my.execpc.com/~rhoadley/magfield.htm What do magnetic fields look like]?''" ngày 17 Julytháng 7 năm 2005.
*[http://www.youtube.com/watch?v=6fs9wSF_GSQ Giới thiệu từ trường] Youtube
===Mật độ trường===
Dòng 510:
| last = Oppelt
| first = Arnulf
| date = ngày 2 Novembertháng 11 năm 2006
| title = magnetic field strength
| url = http://searchsmb.techtarget.com/sDefinition/0,290660,sid44_gci763586,00.html
| accessdate = 04ngày June4 tháng 6 năm 2007 }}
*{{chú thích web
| title = magnetic field strength converter
| url = http://www.unitconversion.org/unit_converter/magnetic-field-strength.html
| accessdate = 04ngày June4 tháng 6 năm 2007 }}
 
{{multicol-break}}