Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 20:
 
=== Sự phổ biến ===
<sup>23</sup>Na được tạo ra từ quá trình đốt cháy cacbon trong các sao bởi sự hợp hạch của hai nguyên tử cacbon; quá trình này cần nhiệt độ trên 600 megakelvin và ngôi sao có khối lượng ít nhất bằng 3 lần khối lượng Mặt Trời.<ref>{{cite journal|bibcode=1987SvAL...13..214D|title= Sodium Synthesis in Hydrogen Burning Stars|last1=Denisenkov |first=P. A.|last2=Ivanov|first2=V. V.|volume=13| date=1987|page= 214|journal=Soviet Astronomy Letters}}</ref> Natri là nguyên tố tương đối phổ biến trong các [[sao|ngôi sao]] và [[quang phổ vạch]] D của nguyên tố này là nằm trong số các vạch rõ nhất từ ánh sáng của các sao. Natri chiếm khoảng 2,6% theo khối lượng của vỏ [[Trái Đất]], làm nó trở thành nguyên tố phổ biến thứ sáu nói chung và là kim loại kiềm phổ biến nhất<ref>{{RubberBible86th}}</ref>. Trong [[môi trường liên sao]], natri được xác định bằng đường D; mặc dò nó có nhiệt độ hóa hơi cao, sự phổ biến của nó cho phép tàu [[Mariner 10]] phát hiện nó trong khí quyển của [[Sao Thủy]].<ref>{{chú thích web|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_m1200/is_v128/ai_3898126|date= ngày 17 tháng 8 năm 1985|first=Dietrick E.|last= Tjrhonsen|accessdate = ngày 18 tháng 9 năm 2008 |title=Sodium found in Mercury's atmosphere|publisher=BNET}}</ref> Natri còn được phát hiện trong ít nhất một [[sao chổi]]; các nhà thiên văn học trong quá trình quan sát [[sao chổi Hale-Bopp]] năm 1997 đã quan sát được đuôi sao chổ bằng natri, nó bao gồm các nguyên tử trung hòa điện và kéo dài khoảng 50 triệu km.<ref name="Cremonese1997">{{cite journal | journal = The Astrophysical Journal Letters | volume = 490 | issue = 2 | pages =L199–L202 | year = 1997 | doi = 10.1086/311040 | title = Neutral Sodium from Comet Hale–Bopp: A Third Type of Tail | author1 = Cremonese, G | author2 = Boehnhardt, H | author3 = Crovisier, J | author4 = Rauer, H | author5 = Fitzsimmons, A | author6 = Fulle, M | author7 = Licandro, J | author8 = Pollacco, D | author9 = Tozzi, G. P | bibcode=1997ApJ...490L.199C|arxiv = astro-ph/9710022 | display-authors = 8 | last10 = West | first10 = R. M. }}</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 27:
==Sản xuất==
 
Chỉ có khoảng 100.000 tấn natri kim loại được sản xuất hàng năm<ref name=Ullmann>Alfred Klemm, Gabriele Hartmann, Ludwig Lange, "Sodium and Sodium Alloys" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, Wiley-VCH, Weinheim. {{DOI|10.1002/14356007.a24_277}}</ref> Natri kim loại được sản xuất thương mại đầu tiên năm 1855 bằng cách [[khử cacbon nhiệt]] từ [[natri cacbonat]] ở 1100&nbsp;°C, hay còn gọi là [[công nghệ Deville]]:<ref name=kirk>{{cite journal|last1=Eggeman |first1=Tim|title=Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology|publisher=John Wiley & Sons|date=2007 |doi=10.1002/0471238961.1915040912051311.a01.pub3|last2=Updated By Staff|isbn=0-471-23896-1}}</ref><ref>{{cite journal|jstor=27757153|pages=205–221 |last1=Oesper|first1=R. E.|last2=Lemay| first2=P.| title=Henri Sainte-Claire Deville, 1818–1881| volume=3| journal= Chymia|date=1950|doi=10.2307/27757153}}</ref><ref>{{cite journal|doi =10.1021/ed067p1046|title=Sodium|date=1990| last=Banks |first=Alton|journal=Journal of Chemical Education|volume=67 |issue=12|page=1046 |bibcode=1990JChEd..67.1046B}}</ref>
 
:Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + 2 C → 2 Na + 3 CO
Dòng 46:
 
== Hợp chất ==
[[Tập tin:StericAcidChemStr.png|thumb|right|300px|Hai hình ảnh tương tự về cấu trúc hóa học của [[natri stearat]], một loại xà phòng.]]
 
[[Natri clorua|Clorua natri]], được biết đến nhiều hơn như [[muối ăn]], là hợp chất phổ biến nhất của natri được sử dụng làm các chất chống đông đá và tan đá và chất bảo quản. Natri bicacbonat được sử dụng chủ yếu trong nấu ăn. Cùng với kali, nhiều dược phẩm quan trọng đã cho thêm natri vào để cải thiện ứng dụng sinh học của chúng; mặc dù trong hầu hết các trường hợp, kali là loại ion tốt hơn, natri được chọ do chi phí và khối lượng nguyên tử thấp.<ref>{{chú thích sách|last=Remington|first=Joseph P.|title=Remington: The Science and Practice of Pharmacy|date=2006|publisher=Lippincott Williams & Wilkins|isbn=978-0-7817-4673-1|pages=365–366|edition=21st|editor-last=Beringer|editor-first=Paul|oclc=60679584}}</ref>[[Natri hydrat]] được dùng làm chất nền cho nhiều phản ứng khác nhau (như [[phản ứng aldol]]) trong hóa hữu cơ, và là chất khử trong hóa vô cơ.<ref>{{chú thích sách|last1=Wiberg|first1=Egon|last2=Wiberg|first2=Nils|last3=Holleman|first3=A. F.|title=Inorganic Chemistry|date=2001|publisher=Academic Press|pages=1103–1104|url=http://books.google.com.sg/books?id=Mtth5g59dEIC&pg=PA1103|isbn=978-0-12-352651-9|oclc=48056955}}</ref> Natri còn có mặt trong nhiều khoáng chất, chẳng hạn [[amphibôn]], [[cryôlit]], [[muối mỏ]], [[diêm tiêu]], [[zêôlit]], v.v. Các hợp chất của natri rất quan trọng trong các công nghiệp hóa chất, thủy tinh, luyện kim, sản xuất [[giấy]], [[dầu mỏ]], [[xà phòng]] và [[dệt may]].<ref name=Ullmann/> Nói chung xà phòng là muối của natri với các [[axít béo]]. Các xà phòng natri là cứng hơn (độ nóng chảy cao hơn) so với xà phòng kali.<ref name="Holl">{{chú thích sách|publisher=Walter de Gruyter|date=1985|edition=91–100|pages=931–943|isbn=3-11-007511-3|title=Lehrbuch der Anorganischen Chemie|last1=Holleman|first1=Arnold F.|last2=Wiberg|first2=Egon|last3=Wiberg|first3=Nils|language=German}}</ref>