Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triglyceride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor
clean up, replaced: → (4), → (36) using AWB
Dòng 5:
Triglyceride được hình thành bằng cách kết hợp glyxêrin với ba [[phân tử]] của axit béo. Các phân tử glyxêrin có ba nhóm chức [[hiđrôxyl]] (HO-). Mỗi axit béo có một nhóm chức [[axit cacboxylic|carboxyl]] (COOH). Trong triglyceride, các nhóm chức hiđrôxyl của glyxêrin kết hợp với các nhóm cacboxyl của axit béo hình thành liên kết este:
 
:HOCH<sub>2</sub>CH(OH)CH<sub>2</sub>OH + RCO<sub>2</sub>H + R'CO<sub>2</sub>H + R<nowiki>''</nowiki>CO<sub>2</sub>H RCO<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH(O<sub>2</sub>CR')CR<nowiki>''</nowiki> + H<sub>2</sub>O
 
Ba axit béo (RCO<sub>2</sub>H, R'CO<sub>2</sub>H, R<nowiki>''</nowiki>CO<sub>2</sub>H trong [[phương trình]] ở trên) thường khác nhau. Chiều dài của chuỗi các axit béo trong triglyceride tự nhiên khác nhau, nhưng hầu hết có 16, 18, hoặc 20 [[nguyên tử]] [[cacbon|carbon]]. Các axit béo tự nhiên được tìm thấy ở thực vật và động vật thường chỉ gồm các số chẵn của các nguyên tử carbon. Tuy nhiên, [[vi khuẩn]] có khả năng tổng hợp các chuỗi [[axít béo]] có số nguyên tử carbon lẻ và phân nhánh. Vì vậy, mỡ của các [[động vật nhai lại]] có các chuỗi axít béo số lẻ, chẳng hạn như 15, là do vi khuẩn trong [[dạ cỏ]] tổng hợp mà thành. Rất nhiều các axit béo là không bão hòa (unsaturated), và không bão hòa đa (poly-unsaturated). Hầu hết các chất béo tự nhiên có chứa một hỗn hợp phức tạp của các triglyceride, vì vậy, chúng [[tan chảy]] trong một phạm vi [[nhiệt độ]] rộng.
Dòng 76:
| 92
| 6
| 2
|}<ref name="tinvui" />
Mỡ động vật thường được cho là có chất béo bão hòa cao nhất. Đa số dầu thực vật có chất béo không bão hòa nhiều hơn, ngoại trừ dầu cọ và dầu dừa.<ref name="tinvui" /> Có nhiều yếu tố góp phần vào việc tăng cường [[sức khỏe]] của từng loại chất béo: độ bão hòa, chiều dài của chuỗi carbon, tính nhạy cảm với [[oxy hoá]] và sự phát sinh gốc tự do.<ref name="tinvui" />
Dòng 84:
 
[[Tập tin:Glycolysis.svg|nhỏ|450px|Quy trình glycolysis]]
Triglyceride là thành phần chủ yếu của các [[lipoprotein]] trọng lượng phân tử thấp (VLDL) và các [[chylomicron]], nó đóng một vai trò quan trọng như là nguồn cung cấp [[năng lượng]] và chuyên chở các [[chất béo]] trong quá trình [[trao đổi chất]]. Glyceride chứa nguồn năng lượng (9 kcal/g hoặc 38 kJ/g) nhiều hơn gấp đôi so với các [[protein]] và [[cacbohydrat]] khác. Ở [[ruột]], nhờ tác dụng của [[men lipaza]] và [[dịch mật]], glyceride được phân chia thành các monoacylglycerol và axít béo tự do trong quá trình gọi là sự phân giải [[lipid]], sau đó được đưa xuống các [[tế bào]] ở [[ruột non]] hấp thu. Glyceride được tái hợp lại trong tế bào ruột non từ những phân mảnh, sau đó kết hợp với [[cholesteron]] và [[protein]] để hình thành các [[chylomicron]] (vi thể nhũ trấp). Chylomicron được bài tiết từ tế bào ruột non vào [[hệ bạch huyết]] và được dẫn truyền đến các [[mạch bạch huyết]] lớn gần [[tim]] sau đó vào máu. Các mô khác nhau có thể giữ lại chylomicron để giải phóng triglyceride dùng làm nguồn năng lượng. [[Mô mỡ]] và các [[tế bào]] [[gan]] có thể tổng hợp và dự trữ triglyceride. Khi cơ thể đòi hỏi nguồn axít béo cung cấp năng lượng, hormone glycagon (hormone báo hiệu đường huyết giảm) phát tín hiệu thực hiện thủy phân glyceride thành axít béo tự do. Khi não bộ không thể sử dụng năng lượng từ các axít béo, các gốc [[glyxêrin]] trong glyceride sẽ được chuyển hóa thành [[glucose]], sau đó glucose thông qua chuỗi phản ứng glycolysis để chuyển thành Dihydroxyacetone phosphate rồi tiếp đó thành Glyceraldehyde 3-phosphate. Các tế bào mỡ cũng có thể chuyển hóa theo phương thức này để cung cấp năng lượng cho não.
 
Triglyceride không thể thẩm thấu qua màng tế bào. Các enzyme đặc biệt trên thành [[mạch máu]] phát tín hiệu cho các lipoprotein lipaza phải cắt glyceride thành axít béo tự do và glycerol. Axit béo sau đó được đưa vào tế bào.
Dòng 96:
===Tiêu chuẩn đánh giá===
Hiệp hội tim mạch [[Hoa Kỳ]] đã đưa ra các tiêu chuẩn đối với nồng độ triglyceride trong máu:<ref name="AHA-WhatCholLevelsMean">{{chú thích web
| url = http://www.americanheart.org/presenter.jhtml?identifier=183#Triglyceride
| title = Your Triglyceride Level
| work = What Your Cholesterol Levels Mean
| publisher = [[American Heart Association]]
| accessdate = ngày 22 tháng 5 năm 2009}}</ref>
 
{| cellpadding=3 cellspacing=0 border=1 style="border-collapse:collapse"
Dòng 118:
| 200-499
| 2.26-5.65
| Cao
|-
| >500
Dòng 130:
 
Có bằng chứng cho việc tiêu thụ carbohydrate làm tăng chỉ số đường huyết, gây ra dư thừa insulin và làm tăng mức trilyceride ở [[phụ nữ]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.drweil.com/drw/u/id/QAA298788 |title=Focusing on Fiber? |publisher=Drweil.com |date= |accessdate = ngày 2 tháng 8 năm 2010}}</ref> Những thay đổi bất lợi liên quan đến lượng tiêu thụ [[cacbohydrat|carbohydrate]], bao gồm mức glyceride tăng, là những yếu tố rất nguy hiểm cho tim mạch của phụ nữ hơn là ở nam giới.<ref name="The EPICOR Study">{{chú thích web
| url = http://archinte.ama-assn.org/cgi/content/abstract/170/7/640
| title = Dietary Glycemic Load and Index and Risk of Coronary Heart Disease in a Large Italian Cohort
| publisher = [[Archives of internal medicine]]
| accessdate = ngày 1 tháng 5 năm 2010}}</ref>
 
Tập thể dục thường xuyên, chế độ dinh dưỡng giàu axít béo omega-3 có trong [[cá]], dầu hạt lanh, và các nguồn khác, có thể làm giảm nồng độ triglyceride trong máu. Khuyến nghị ở Hoa Kỳ là nên ăn 3 gram mỗi ngày các loại dầu này, còn tại [[châu Âu]] khuyên dùng 2 gram. Tuy nhiên, lượng omega-3 tiêu thụ phải cân bằng với lượng axit béo omega-6 với một tỷ lệ ω-6/ω-3=1:01-04:01 (tức là không quá 4 gram omega-6 cho mỗi 1 omega-3).<ref name="AHA-omega3">{{chú thích web
| url = http://www.americanheart.org/presenter.jhtml?identifier=4632
| title = Fish and Omega-3 Fatty Acids
| publisher = [[American Heart Association]]
| accessdate = ngày 22 tháng 5 năm 2009}}</ref><ref
name="daley2004">{{chú thích tạp chí
| last = Daley
| first = C.A.
| coauthors = Abbott, A.; Doyle, P.; Nader, G.; and Larson, S.
| title = A literature review of the value-added nutrients found in grass-fed beef products
| publisher = [[California State University, Chico]] (College of Agriculture)
| date = 2004
| url = http://www.csuchico.edu/agr/grassfedbeef/health-benefits/index.html
| accessdate = ngày 23 tháng 3 năm 2008}}</ref>
 
[[Carnitine]] và fibrate có khả năng làm giảm mức triglyceride trong máu.<ref>Balch, Phyllis A. Prescription for nutritional healing. 4th ed. New York: Avery, 2006. p. 54 Carnitine</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.medscape.com/viewarticle/587134_7 |title=Fibrates: Where Are We Now?: Fibrates and Triglycerides |publisher=Medscape.com |date= |accessdate = ngày 2 tháng 8 năm 2010}}</ref> Sử dụng rượu nặng có thể làm tăng mức triglyceride.<ref name="Hemat-p254">{{chú thích sách
| last = Hemat
| first = R A S
| title = Principles of Orthomolecularism
| url = http://books.google.com/?id=ED_xI-CEzFYC&pg=PA254&lpg=PA254&dq=alcohol+consumption+can+elevate+triglyceride+levels
| year = 2003
| publisher = Urotext
| isbn = 1903737060
| page = 254
}}</ref>