Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tắc tập trung dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumerita (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Đường lối tập trung dân chủ kiểu Lenin
Dòng 9:
 
[[Hồ Chí Minh]] thì viết rằng các cơ quan chính quyền phải thống nhất và tập trung. Từ Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính xã đến [[Quốc hội]] và Chính phủ Trung ương, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương. Thế là vừa ''dân chủ'' vừa ''tập trung''.<ref>Bài viết về đề tài dân chủ của chủ tịch Hồ Chí Minh: http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/details.asp?topic=3&subtopic=91&leader_topic=&id=BT150340616</ref>
 
== Đường lối tập trung dân chủ kiểu Lenin ==
Nguyên tắc „tập trung dân chủ “ được [[Lenin]] phát triển trong cuốn sách „[[Was tun?]]“ (Phải làm gì?) ([[1901]]/[[1902]]), mà dựa vào đảng [[SPD]] ở [[Đế chế Đức]]. Lenin đòi hỏi trong cuốn sách này:
 
# Một mặt tập trung hóa bộ máy đảng, có nghĩa là, cấp dưới phải tuân theo cấp trên (cấp trên có quyền ra lệnh cho cấp dưới),
# Mặt khác những người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước cử tri, và cử tri phải có quyền hạ bệ giới lãnh đạo.
# Một kỷ luật đảng nghiêm túc, tại mọi cấp theo đó tiểu số phải tuân theo đa số.
 
Cấu trúc của đảng theo Lenin được viết chính sác hơn trong tác phẩm „[[Ein Schritt vorwärts, zwei Schritte zurück]]“ (Một bước tiến, hai bước lùi) (1904). Trong đó Lenin viết, cấu trúc đảng thì có một phần nào quan liêu, bởi vì nó được tổ chức từ trên xuống dưới.
 
==Chú thích==