Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:31.7531750
Dòng 122:
Trận chiến đầu tiên là ở [[vịnh Manila]] nơi mà vào ngày [[1 tháng 5]] năm [[1898]], [[phó Đề đốc|phó đề đốc]] [[George Dewey]] chỉ huy [[Hải đoàn Á châu]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] trên chiến hạm [[USS Olympia (C-6)|USS ''Olympia'']], chỉ trong vòng vài giờ, đã đánh bại hải đoàn Tây Ban Nha dưới quyền của [[đô đốc]] [[Patricio Montojo y Pasarón]]. Dewey giành được chiến thắng mà chỉ thiệt hại một binh sĩ. Tuy nhiên người này chết vì đau tim.<ref>[http://www.history.navy.mil/faqs/faq84-1.htm Battle of Manila Bay, 1 tháng 5 năm 1898], Department of the Navy — Naval Historical Center. Truy cập 10 tháng 10 năm 2007</ref><ref>[http://www.wtj.com/archives/dewey2.htm The Battle of Manila Bay by Admiral George Dewey], ''The War Times Journal''. Truy cập 10 tháng 10 năm 2007</ref>
 
Vì người [[Đức]] chiếm được [[Thanh Đảo]] năm 1897 nên hải đoàn của Dewey trở thành lực lượng hải quân duy nhất tại [[Viễn Đông]] không có căn cứ địa phương cho chính mình. Điều này khiến cho hải đoàn gặp vấn đề thiếu đạn dược và [[than đá]].<ref name=AHRJune1988p659>{{chú thích|url=http://links.jstor.org/sici?sici=0002-8762%28197806%2983%3A3%3C644%3AAITWCI%3E2.0.CO%3B2-W|title=American Imperialism: The Worst Chapter in Almost Any Book|author=James A. Field, Jr.|journal=The American Historical Review|volume=83|issue=3|month=June|year=1978|page=659|pages=644}}</ref> Mặc dù có vấn đề về tiếp liệu, Hải đoàn Á Châu không chỉ đánh chìm hạm đội Tây Ban Nha mà còn chiếm được cảng Manila.<ref name=AHRJune1988p659>{{citation|title=American Imperialism: the Worst Chapter in Almost Any Book|author=James A. Field, Jr.|journal=The American Historical Review|volume=83|issue=3|date=June 1978|page=659|doi=10.2307/1861842|jstor=1861842|publisher=American Historical Association}}</ref>
 
Sau chiến thắng của Dewey, vịnh Manila tấp nập với nhiều chiến hạm của [[Vương quốc Anh]], [[Đức]], [[Pháp]], và [[Nhật Bản]]; tất cả cộng lại hơn lực lượng của Dewey.<ref name=AHRJune1988p659>{{citation|title=American Imperialism: the Worst Chapter in Almost Any Book|author=James A. Field, Jr.|journal=The American Historical Review|volume=83|issue=3|date=June 1978|page=659|doi=10.2307/1861842|jstor=1861842|publisher=American Historical Association}}</ref> Hạm đội của Đức với 8 chiến hạm, bề ngoài như có vẻ đến vùng biển Philippine để bảo vệ những quyền lợi của Đức (một hãng nhập khẩu duy nhất), đã hành động gây hấn—băng ngang trước mặt các chiến hạm Mỹ, từ chối chào quốc kỳ Mỹ (theo nghi thức lịch thiệp hàng hải), kéo còi trong cảng, và bốc vở đồ tiếp liệu cho quân Tây Ban Nha đang bị bao vây. Người Đức với những quyền lợi riêng của mình rất hăng say lợi dụng bất cứ cơ hội nào mà cuộc xung đột trên quần đảo có thể mang đến cho họ. Người Mỹ bắt mạch được ý đồ của người Đức liền đe dọa xung đột nếu các hành động gây hấn tiếp diễn, khiến người Đức nhượng bộ.<ref name=Dolan1991>{{chú thích
|editor-last=Dolan|url=http://memory.loc.gov/frd/cs/phtoc.html|title=Philippines: A Country Study|location=Washington|publisher=Library of Congress|year=1991|chapter-url=http://lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@field(DOCID+ph0023)|chapter=Historical Setting—Outbreak of War, 1898|last=Seekins <!-- chapter author -->|first=Donald M.
|accessdate=ngày 25 tháng 12 năm 2007
Dòng 172:
 
Trận chạm trán đầu tiên giữa quân Mỹ và Tây Ban Nha xảy ra tại Guanica. Cuộc chống cự bằng vũ trang có tổ chức đầu tiên xảy ra tại Yauco mà sau này được nhắc đến với tên gọi trận đánh Yauco.<ref name="AAMPR">[http://www.spanamwar.com/puertoland2.htm The American Army Moves on Puerto-Rico], Truy cập 2 tháng 8 năm 2008
</ref> Theo sau trận đánh này là các trận đánh Fajardo, Guayama, cầu sông Guamani, Coamo, Silva Heights và cuối cùng là trận Asomante.<ref name="AAMPR">[http://www.spanamwar.com/puertoland2.htm The American Army Moves on Puerto-Rico], Retrieved August 2, 2008</ref><ref name="Asomante">{{chú thích sách| title=De Coamo a la Trinchera del Asomante| author=Edgardo Pratts| publisher=Fundación Educativa Idelfonso Pratts| location=Puerto Rico| language=tiếng Tây Ban Nha|edition=First| year=2006| isbn=0-976-2185-569}}</ref> Ngày 9 tháng 8 năm 1898, bộ binh và kị binh Mỹ đụng độ với quân Tây Ban Nha và quân trung thành Puerto Rico được trang bị với đại bác trên một ngọn núi có tên ''Cerro Gervasio del Asomante'' trong lúc quân Mỹ tìm cách tiến vào [[Aibonito, Puerto Rico|Aibonito]].<ref name="Asomante">{{citation| title=De Coamo a la Trinchera del Asomante| author=Edgardo Pratts| publisher=Fundación Educativa Idelfonso Pratts| location=Puerto Rico| language=Spanish|edition=First| year=2006| isbn=0-9762185-6-9}}</ref> Các tư lệnh Mỹ quyết định rút lui và tập hợp lại để quay trở lại vào ngày [[12 tháng 8]] năm 1898 cùng với một đơn vị pháo binh.<ref name="Asomante">{{citation| title=De Coamo a la Trinchera del Asomante| author=Edgardo Pratts| publisher=Fundación Educativa Idelfonso Pratts| location=Puerto Rico| language=Spanish|edition=First| year=2006| isbn=0-9762185-6-9}}</ref> Các đơn vị Tây Ban Nha và quân trung thành người Puerto Rico bắt đầu phản công bằng hỏa lực đại bác do Ricardo Hernáiz chỉ huy.
 
Trong làn lửa đạn, bốn binh sĩ Mỹ là [[trung sĩ]] John Long, [[trung úy]] Harris, [[đại úy]] E.T. Lee và [[hạ sĩ]] Oscar Sawanson — bị thương nặng.<ref name="Asomante">{{citation| title=De Coamo a la Trinchera del Asomante| author=Edgardo Pratts| publisher=Fundación Educativa Idelfonso Pratts| location=Puerto Rico| language=Spanish|edition=First| year=2006| isbn=0-9762185-6-9}}</ref> Dưa vào thực tế này và các báo cáo về việc những toán quân Tây Ban Nha đang trên đường đến chi viện, tư lệnh Landcaster ra lệnh rút lui.<ref name="Asomante">{{citation| title=De Coamo a la Trinchera del Asomante| author=Edgardo Pratts| publisher=Fundación Educativa Idelfonso Pratts| location=Puerto Rico| language=Spanish|edition=First| year=2006| isbn=0-9762185-6-9}}</ref> Tất cả các hoạt động quân sự trên đảo Puerto Rico bị đình chỉ sau đó trong đêm hôm đó sau khi Hiệp định Paris được công bố.
 
== Hiệp định hòa bình ==