Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Adenosine triphosphate”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tính chất vật lý và hóa học: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:28.4258423
Dòng 27:
Phân tử ATP không ổn định trong nước [[Dung dịch đệm|không đệm]] và bị thủy phân thành [[adenosin diphosphate|ADP]] và phosphate. Lý do là liên kết giữa các phần tử phosphate còn lại trong ATP yếu hơn liên kết hydro giữa [[adenosin diphosphate|ADP]] và nước. Vì vậy, nếu ATP và [[adenosine diphosphate|ADP]] ở trong [[cân bằng hóa học]] trong nước, gần như toàn bộ ATP sẽ dần chuyển thành [[adenosine diphosphate|ADP]]. Một hệ thống hóa học ở xa khỏi cân bằng có chứa [[năng lượng tự do Gibbs]], và có khả năng sinh [[công (nhiệt động học)|công]]. Tế bào sống giữ tỉ lệ ATP trên [[adenosine diphosphate|ADP]] ở mức 10<sup>10</sup> lần mức cân bằng, với nồng độ ATP cao gấp một nghìn lần nồng độ [[adenosine diphosphate|ADP]]. Ở mức xa cân bằng như trên, khi bị thủy phân ATP giải phóng một lượng lớn năng lượng.
ATP thường được gọi là "phân tử năng lượng cao". Tuy nhiên, cách gọi này dễ đánh lạc hướng. Như tất cả phản ứng hóa học đã đạt đến cân bằng, một hỗn hợp ATP và [[adenosine diphosphate|ADP]] đã đạt đến cân bằng ổn định trong nước sẽ không dẫn đến thêm thủy phân tịnh của ATP. Nói chính xác hơn, ATP và nước giống như một hỗn hợp các chất phản ứng như xăng và chất oxi-hóa: cả hai phải có mặt mới có thế giải phóng năng lượng.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai hóa học}}
{{thể loại Commons|Adenosine triphosphate}}
Hàng 33 ⟶ 35:
[[Thể loại:Purines]]
[[Thể loại:Hô hấp tế bào]]
[[Thể loại:Chất dẫn truyền thần kinh]]