Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập tự chinh thứ tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tấn công Zara: subst:'ing, replaced: Hồng Y → Hồng y using AWB
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:29.0099007
Dòng 35:
}}
{{Thập tự chinh}}
'''Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư''' ([[1202]]-[[1204]]) ban đầu được dự định là để chinh phục [[người Hồi giáo]] và kiểm soát [[Jerusalem]] bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.<ref name="hstoday">{{chú thích web|last=Phillips|first=Jonathan|title=The Fourth Crusade and the Sack of Constantinople|url=http://www.historytoday.com/jonathan-phillips/fourth-crusade-and-sack-constantinople|publisher=HistoryToday|accessdate =2013-06- ngày 14 tháng 6 năm 2013}}</ref> Nhưng thay vào đó, trong tháng 4 năm 1204, quân Thập tự chinh Tây Âu đã xâm lược và chinh phục thành phố [[Constantinopolis]] của Kitô hữu ([[Chính Thống giáo Đông phương]]), thủ đô của [[Đế quốc Đông La Mã]] (Đế quốc Byzantine).<ref name="hstoday"/><ref name="exp">David Nicolle, ''The Fourth Crusade 1202-04''; The betrayal of Byzantium. Osprey Campaign Series #237. Osprey Publishing.</ref><ref>{{chú thích sách |first1=Niketas |last1=Choniates |first2=Harry J. (trans.) | last2=Magoulias | title=O City of Byzantium: Annals of Niketas Choniatēs'' | publisher=Wayne State University Press | year=1984 | isbn=978-0-8143-1764-8 | page=317 | url=http://books.google.com/?id=O8arrZPM8moC |postscript=<!--None--> }}</ref><ref>Queller, D. E., & Madden, T. F. (1997). ''[http://books.google.com/books?id=0NpWFGvA5VQC The Fourth Crusade: The Conquest of Constantinople, 1201-1204]''. Philadelphia, PA: University of Pennsylvania Press.</ref><ref>"[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/3850789.stm Pope sorrow over Constantinople]". [[BBC News]]. ngày 29 tháng 6 năm 2004.</ref><ref>Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. xiii.</ref> Đây được xem là một trong các hành vi cuối cùng trong sự ly khai lớn giữa Chính Thống giáo Đông phương và [[Giáo Hội Công Giáo La Mã]].b Quân viễn chinh đã thành lập [[Đế quốc La Tinh]] (1204-1261) và thành bang Latin khác ở các vùng đất của Byzantine mà họ chinh phục.
 
== Bối cảnh ==
Dòng 103:
| isbn =978-0-14-303590-9}}</ref><ref name="siege">Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. 113.</ref> Ngoài ra, 300 thiết bị công thành được mang theo trong hạm đội.<ref>Runciman, Steven. ''The Kingdom of Acre and the Later Crusades'', (1954; repr., London: Folio Society, 1994), 99</ref>
 
Khi binh lính của cuộc Thập tự chinh lần thứ tư đến được [[Constantinopolis]], thành phố có khoảng 400.000 dân và một đơn vị đồn trú khoảng 15.000 người (trong đó có lính vệ binh 5.000 Varangian) và một hạm đội 20 tàu Galley.<ref name="Queller185">D. Queller, ''The Fourth Crusade The Conquest of Constantinople'', 185</ref><ref name="Phillips157">Phillips, ''The Fourth Crusade'', tr. 157.</ref><ref name="Treadgold164">[[Warren Treadgold|Treadgold, W.]] ''A Concise History of Byzantium'', 187</ref><ref name="Phillips159">Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. 159.</ref> Động cơ ban đầu của quân Thập tự chinh là khôi phục lại ngôi Hoàng đế Byzantine cho Isaac II để họ có thể nhận được sự hỗ trợ mà Alexios đã hứa. [[Conon của Bethune]] gửi thông điệp này đến phái đoàn người Lombard vốn được gửi đến bởi đương kim hoàng đế Alexios Angelos III, người đã bị lật đổ Isaac, anh trai của ông. Các công dân của Constantinople thì không quan tâm đến nguyên nhân tại sao hoàng đế bị lật đổ và con trai của ông đang phải sống lưu vong; tiếm quyền là việc thường xuyên xảy ra ở Byzantine và lần này thì việc thay đổi ngôi vị thậm chí vẫn chỉ trong nội bộ một gia đình.<ref name="Nicolle49">{{chú thích sách
| last = Nicolle
| first = David
Dòng 122:
Ngày 11 tháng 7, quân Thập tự chinh đã vào vị trí đối diện với Cung điện của Blachernae ở góc tây bắc của thành phố. Họ bắt đầu cuộc bao vây một cách nghiêm túc vào ngày 17, và chia ra thành bốn lộ binh để tấn công vào bức tường trên bộ, trong khi hạm đội Venetian tấn công các bức tường trên biển từ vùng vịnh Sừng Vàng. Người Venezia đã chiếm được một phần của bức tường trên biển với khoảng 25 tòa tháp, trong khi quân vệ binh Varangian đã đẩy được quân Thập tự chinh ra khỏi [[Tường thành của Constantinopolis|bức tường]] trên bộ. Lính vệ binh Varangians di chuyển để chặn đứng mối đe dọa mới và người Venice rút lui dưới các đám lửa cháy. Ngọn lửa đã phá hủy khoảng 120 mẫu Anh {{convert|120|acre|km2}} diện tích thành phố.<ref name="fire">Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. 176.</ref>
 
Cuối cùng Alexios III đã chuyển sang tấn công và đích thân chỉ huy 17 đội binh từ cổng St Romanus, quân đội của Alexios III có khoảng 8.500 người và đối mặt với bảy đội binh của Thập tự quân (có khoảng 3.500 người),<ref name="battle2">Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. 177.</ref> mặc dù chiếm ưu thế đáng kể về quân số so với quân viễn chinh, nhưng lòng can đảm của ông đã thất bại và quân đội Byzantine trở lại thành phố mà không chiến đấu.<ref name="Runciman100">Runciman, Steven. ''The Kingdom of Acre and the later Crusades'', (1954; repr., London: Folio Society, 1994), 100</ref> Việc ông rút lui và những ảnh hưởng của các đám cháy đã làm cho tinh thần của các công dân của Constantinople bị suy xụp và họ quay ra chống lại Alexios III và sau đó ông này đã bỏ chạy.<ref name="Runciman100">Runciman, Steven. ''The Kingdom of Acre and the later Crusades'', (1954; repr., London: Folio Society, 1994), tr. 100</ref> Ngọn lửa đã phá hủy rất nhiều ngôi nhà và làm 20.000 người chở thành vô gia cư. Hoàng tử Alexios được đặt lên ngôi vua như là Alexios IV cùng với Isaac, người cha mù của mình đồng cai trị Đế quốc.<ref name="Runciman100">Runciman, Steven. ''The Kingdom of Acre and the later Crusades'', (1954; repr., London: Folio Society, 1994), 100</ref>
 
=== Các cuộc tấn công nữa vào thành phố Constantinopolis ===
Dòng 128:
Alexios IV nhận ra rằng lời hứa của ông là rất khó giữ. [[Alexios III]] đã thành công khi chạy trốn với 1.000&nbsp;kg vàng và một số đồ trang sức vô giá và để lại một kho bạc hoàng gia gần như trống rỗng. Lúc đó vị hoàng đế trẻ tuổi đã ra lệnh tiêu hủy và nấu chảy các biểu tượng có giá trị của La Mã và Byzantine để chiết xuất ra vàng và bạc, nhưng thậm chí sau đó ông này cũng chỉ có thể thu thập được 100.000 đồng Mark bạc. Nhưng trong con mắt của tất cả những người Byzantine thì đây là một dấu hiệu gây sốc của sự tuyệt vọng và lãnh đạo yếu kém và đáng bị trừng phạt bởi [[Chúa Trời]]. Sử gia Byzantine Nicetas Choniates coi đó là "bước ngoặt và làm suy sụp nhà nước Đông La Mã."<ref name="Phillips">Phillips, ''The Fourth Crusade''</ref>
 
Bắt người dân phải phá hủy các biểu tượng của họ theo lệnh của một đội quân ly giáo người nước ngoài đã làm cho Alexios IV bị các công dân của [[Constantinopolis]] thù ghét. Trong nỗi sợ hãi suốt cuộc đời của mình, vị đồng hoàng đế này đã yêu cầu quân Thập tự chinh ở lại thêm sáu tháng theo một hợp đồng mới đến cuối tháng 4 1204. Tuy nhiên, vẫn còn xung đột xảy ra trong thành phố. Trong tháng 8 năm 1203 Thập tự quân đã tấn công một nhà thờ Hồi giáo (ở Constantinopolis vào thời gian này có khá nhiều dân Hồi giáo) vốn được bảo vệ bởi một lực lượng kết hợp của người Hồi giáo và người Byzantine đối lập. Trong khi đó, Alexios IV đã yêu cầu 6.000 quân Thập tự chinh hành quân để chống lại Alexios III, đối thủ của mình tại [[Hadrianopolis]].<ref name = "exp">Phillips. ''The Fourth Crusade'', p. 209.</ref>
 
Lần nỗ lực thứ hai của người Venezia trong việc tạo ra một bức tường lửa để hỗ trợ cho việc tháo chạy của họ, họ gây ra một đám cháy cực to và đám cháy này đã đốt cháy và phá hủy một phần lớn thành phố Constantinople. Sự phản đối Alexios IV đã ngày càng tăng lên và [[Alexios Doukas]] (biệt danh ''‘Mourtzouphlos’'' vì ông này có đôi lông mày dậm) một trong những cận thần của ông, đã ngay lập tức lật đổ ông này và cho người bóp cổ ông ta đến chết. Alexios Doukas tự lên ngôi với tên hiệu là Alexios V; Isaac qua đời ngay sau đó, có thể là do nguyên nhân tự nhiên.<ref>{{chú thích sách