Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người M'Nông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
==Dân số và địa bàn cư trú==
===Tại Việt Nam===
Tại Việt Nam, người M'Nông là một [[dân tộc]] trong số 54 [[Các dân tộc Việt Nam|dân tộc tại Việt Nam]]. Địa bàn cư trú của người M'Nông bao gồm những phần đất thuộc các huyện miền núi tây-nam tỉnh [[ĐắkĐăk LắkLăk]], [[ĐắkĐăk Nông]], [[Quảng Nam]], [[Lâm Đồng]] và [[Bình Phước]] (chiếm trên 99,3%) của Việt Nam, nhưng tập trung đông nhất là tại các huyện của tỉnh ĐắkĐăk LắkLăk.
 
Dân số của người M'Nông theo điều tra dân số năm 1999 là 92.451 người<ref name=DTDS99>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346 Điều ra dân số 1999], tập tin 36.DS99.xls</ref>.
 
Theo [[điều tra dân số|Tổng điều tra dân số và nhà ở]] năm [[2009]], người M’Nông ở Việt Nam có dân số 102.741 người, cư trú tại 51 trên tổng số 63 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], [[thành phố (Việt Nam)|thành phố]]. Người M’Nông cư trú tập trung tại các tỉnh:
[[ĐắkĐăk LắkLăk]] (40.344 người, chiếm 39,3% tổng số người M’Nông tại Việt Nam),
[[ĐắkĐăk Nông]] (39.964 người, chiếm 38,9% tổng số người M’Nông tại Việt Nam),
[[Lâm Đồng]] (9.099 người),
[[Bình Phước]] (8.599 người),
Dòng 27:
 
===Tại Campuchia===
Tại [[Campuchia]], người M'Nông được gọi là ''Phong, Phnong, Bunong, Budong, Phanong''. Người Phnong năm 2002 có khoảng 20.000 người theo [[SIL International]],<ref name=SIL>[http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=KH Languages of Cambodia]</ref>, năm 2008 có 37.500 người theo 2008 Cambodian census.<ref>[http://camnut.weebly.com/uploads/2/0/3/8/20389289/2009_census_2008.pdf 2008 Cambodian census]</ref>. Họ chủ yếu sinh sống trong tỉnh [[Mondulkiri (tỉnh)|Mondulkiri]], giáp biên giới với các tỉnh Đăk Nông và Đăk Lăk của Việt Nam.
Họ chủ yếu sinh sống trong tỉnh [[Mondulkiri (tỉnh)|Mondulkiri]], giáp biên giới với các tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk của Việt Nam. Tại đây họ còn được gọi là ''Phong, Phnong, Bunong, Budong, Phanong''.
 
== Đặc điểm kinh tế ==
Hàng 36 ⟶ 35:
 
== Tổ chức cộng đồng ==
[[Tập tin:Buonjun.JPG|nhỏ|phải|200px|Một buôn làng của người M'Nông R'lăm (buôn Jun) bên [[hồ LắkLăk]]]]
Mỗi làng thường có vài chục nóc nhà, ông trưởng làng đóng vai trò to lớn trong dân làng. Mọi người sống theo kinh nghiệm và tập tục truyền lại từ nhiều đời. Nam nữ, trẻ, già ai cũng thích [[rượu cần]] và thuốc lá cuốn.
 
Hàng 50 ⟶ 49:
Dân tộc M'nông thuộc chủng Indonesian. Có tầm vóc thấp, nước da ngăm đen, môi hơi dày, râu thưa, mắt nâu đen, tóc đen, thẳng. Nhiều người có tóc xoăn.
 
Ngôn ngữ M'nông thuộc nhóm[[ngữ tộc Môn-Khmer]] miền núi phía Nam. Trong vốn từ vựng M'nông bộc lộ rõ sự ảnh hưởng của [[tiếng Chăm]], qua ngôn ngữ [[tiếng Ê Đê|Ê Đê]]Giarai[[tiếng Gia Rai|Gia Rai]], là những ngôn ngữ thuộc [[ngữ chi Malay-Polynesia|nhóm Malay-Polynesia]], bên cạnh sự ảnh hưởng sâu đậm hơn của nhom[[ngữ tộc Môn-Khmer|nhóm Môn-Khmer]]...
 
Trong quá trình lịch sử phát triển tộc người của mình, do địa bàn cư trú phân tán trên một vùng rừng núi hiểm trở, việc giao lưu giữa các vùng M'nông rất khó khăn, hạn chế, đã phân chia cư dân M'nông ra rất nhiều nhóm địa phương. Nhưng các nhóm này vẫn tự nhận một tên gọi chung là M'nông.
 
[[Tập tin:House of peoble M'Nong.jpg|200px|nhỏ|phải|Nhà truyền thống của người M'nông Gar ở huyện [[LắkLăk]], tỉnh ĐắkĐăk LắkLăk]]
Những nhóm địa phương của người M'nông có thể kể đến như:
*M'nông R'Lăm, ở huyện LắkLăk, tỉnh Đăk Lăk. Mnông R'lăm có sự hòa huyết giữa yếu tố Eđê và Mnông. Mnông R'lăm tập trung quanh hồ Lăk tiếp thu kỹ nghệ làm gốm của người Eđê, kiến trúc nhà sàn dài, trang phục và cả phần lớn yếu tố ngôn ngữ. Có ý kiến cho rằng do sự cộng cư với nhóm Eđê Bih người Mnông Rlam đã chuyển sang trồng lúa nước, làm gốm, dệt chiếu, ở nhà sàn dài và tiếp thu khá nhiều phong tục tập quán Eđê so với các nhóm Mnông khác.
*M'nông Gar, ở Tây Bắc Lâm Đồng và vùng hồ Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk
*M'nông Chil, cư trú trên địa bàn huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà và huyện LắkLăk thuộc tỉnh Đăk Lăk...
*M'nông Nông, ở Đăk Nông, Đăk Min tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Préh, ở Đăk Nông, Đăk Min, Krông Nô, LắkLăk, tỉnh ĐăkLăk
*M'nông Kuênh, ở huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Prâng, ở Đăk Nông, dăk Min, LắkLăk và EA Súp, tỉnh ĐăkLăk
*M'nông Bu đâng, ở Bản Đôn, Đăk Lăk.
*M'nông Bu Nor, ở các huyện Đăk Nông, Đăk Min, tỉnh Đăk Lăk.
Hàng 69 ⟶ 68:
*M'nông Bíat, ở tỉnh Bình Phước và bên kia biên giới Campuchia-Việt Nam.
*M'nông Bu Dêh, ở vùng giáp ranh giữa tỉnh Bình Phước và tỉnh Dăk Lăk.
*M'nông Si Tô, ở Đăk Song, tỉnh ĐắkĐăk Nông.
*M'nông káh, ở các huyện LắkLăk, Đăk Nông, M'Drăk, tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Phê Dâm, ở vùng Quảng Tín, huyện Đăk Nông, tỉnh Đăk Lăk
 
Hàng 110 ⟶ 109:
 
Tập quán cưa bằng một số răng cửa đối với thanh niên nam, nữ đang trưởng thành và xâu thủng lỗ tai để mang đồ trang sức. Hoa tai thường là một khúc ngà voi, hay một khúc tre vàng óng hay một thỏi gỗ quý. Dái tai của một số lão ông, lão bà có khi xệ xuống chạm vai và như thế được coi là đẹp, là người sang trọng. Cùng với tập tục cà răng, căng tai là tập quán nhuộm răng đen và ăn trầu giống như người Kinh...
 
 
== Tham khảo ==