Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yterbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{Liên kết chọn lọc\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:25.2550000
Dòng 106:
:2 Yb (r) + 3 I<sub>2</sub> (k) → 2 YbI<sub>3</sub> (r) [trắng]
 
Các ion Ytterbi(III) hấp thụ ánh sáng trong dãi quang phổ hồng ngoại gần, nhưng không hấp thụ dãi phổ ánh sáng nhìn thấy nên nó có màu trắng, và các anion không màu của các muối ytterbi cũng không màu. Ytterbi dễ hòa tan trong [[axit sulfuric]] loãng tạo thành các dung dịch chứa các ion Yb(III) không màu, tồn tại ở dạng phức [Yb(OH<sub>2</sub>)<sub>9</sub>]<sup>3+</sup>:<ref>{{chú thích web| url =https://www.webelements.com/ytterbium/chemistry.html| title =Chemical reactions of Ytterbium| publisher=Webelements| accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2009-06-06}}</ref>
 
:2 Yb (r) + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (dd) → 2 Yb<sup>3+</sup> (dd) + 3 SO<sub>4</sub><sup>2</sup> (dd) + 3 H<sub>2</sub> (k)
Dòng 126:
Năm 1907, nhà hóa học người Pháp [[Georges Urbain]] tách ytterbia của Marignac thành hai thành phần: neoytterbia và lutecia. Neoytterbia có thể sau này được gọi là nguyên tố ytterbi, và lutecia có thể là nguyên tố [[luteti]]. Cùng lúc đó, [[Auer von Welsbach]] đã tách hoàn toàn các nguyên tố này từ ytterbia, nhưng ông gọi chúng là aldebarani và cassiopei.<ref name=history/>
 
Các tính chất vật lý và hóa học của ytterbi đã không được xác định mãi cho đến năm 1953 khi ytterbi gần như tinh khiết đầu tiên được sản xuất.<ref name=history/> Giá ytterbi tương đối ổn định khoảng 1.000 [[USD]]/kg từ khoảng năm 1953 và 1998.<ref>{{chú thích báo| publisher = USGS| title =Rare-Earth Metals| author = James B. Hedrick| accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2009-06-06 | url =http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/rare_earths/740798.pdf}}</ref>
 
== Xem thêm ==