Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:23.2083206
Dòng 2:
:''Bài này nói về chức cai trị của một đế quốc. Xem [[Hoàng Đế]] để tìm hiểu về nhân vật cụ thể trong huyền thoại Trung Hoa.''
 
'''Hoàng đế''' ([[chữ Hán]]: 皇帝, còn trong [[tiếng Anh]] là ''emperor'' xuất phát từ tiếng Pháp cổ là ''empereor'' từ chữ ''[[imperator]]'' trong tiếng [[Latinh|La Tinh]]<ref>{{OEtymD|emperor|accessdate =2010-08- ngày 30 tháng 8 năm 2010}}</ref>) là tước vị cao của [[vua]] (nam) thường là người cai trị của một [[quân chủ chuyên chế|đế chế]] hoặc loại khác của vương quốc đế quốc. [[Nữ hoàng]], phiên bản của nữ là có thể chỉ vợ của hoàng đế ([[hoàng hậu]]) hoặc một người phụ nữ có quyền được cai trị (hoàng hậu tại ngôi). Hoàng đế nói chung là được công nhận có danh dự và xếp hạng cao hơn so với [[vua|quốc vương]].
 
Hiện nay, [[Thiên hoàng]] của [[Nhật Bản]] là chức vị hoàng đế duy nhất còn tồn tại trên thế giới, mặc dù bản thân Thiên hoàng không nắm quyền hành tuyệt đối như các nhà vua [[quân chủ chuyên chế|chuyên chế]] mà chỉ là biểu tượng của một đất nước theo chế độ [[quân chủ lập hiến]].
Dòng 99:
===Đế quốc Ottoman===
[[Danh sách các sultan của đế quốc Ottoman|Những người cai trị của Ottoman]] đã tổ chức một số danh hiệu biểu thị tình trạng Hoàng gia của họ. Chúng bao gồm:
* Thánh thượng [[Đại sultan]], Vua của [[Nhà Ottoman|Hoàng gia Osman]], Sultan của các sultan, [[Hãn]] của các Hãn, Người dẫn dắt các tín đồ và Người kế vị của [[Muhammad|nhà Tiên tri của Vạn vật]], Người bảo hộ của ba thánh địa [[Mecca]], [[Medina]] và [[Jerusalem]], Hoàng đế của ba thành phố [[Constantinopolis]], [[Hadrianopolis]] và [[Bursa]], của các thành phố [[Damas]]cus và [[Cairo]], của toàn [[Azerbaijan]], người Magris, của [[Barka]], của [[Kairuan]], của [[Aleppo]], của [[Iraq]] thuộc [[Ả Rập]] và của [[Ajim]], của [[Basra]], của [[El Hasa]], của [[Dilen]], của [[Raka]], của [[Mosul]], của [[người Parthia|Parthia]], của [[Diyarbakır]], của [[Cicilia]], của những tỉnh [[Erzurum]], của [[Sivas]], của [[Adana]], của [[Karaman]], [[Van, Thổ Nhĩ Kỳ|Van]], của [[Berber]], của [[Ethiopia|Abyssinia]], của [[Tunisia]], của [[Tripoli]], của Damascus, của [[Cộng hòa Síp|Síp]], của [[Rodós]], của [[Candia]], của tỉnh [[Morea]], của [[biển Marmara]], [[biển Đen]] và các bờ biển, của [[Tiểu Á]], của các xứ [[Rumelia]], [[Bagdad]], [[Kurdistan]], [[Hy Lạp]], [[Turkistan]], [[Tartary]], [[Circassia]], của 2 miền đất [[Kabarda]], [[Gruzia]], của các [[đồng bằng]] nơi [[người Kypshak]] sinh sống, của toàn quốc gia người [[Người Tatar|Tartar]], của xứ [[Kefa]] và của tất cả các xứ láng giềng, của xứ [[Bosna và Hercegovina|Bosnia]] và những phần phụ thuộc, của [[thành phố]] và [[pháo đài]] [[Beograd]], của tỉnh [[Serbia]], với tất cả những [[lâu đài]], pháo đài và thành phố, của toàn xứ [[Albania]], của toàn xứ [[Iflak]] và xứ [[Bogdania]], và cả những biên giới và vùng lệ thuộc, và nhiều quốc gia và thành phố khác <ref>{{chú thích web | url = http://www.theottomans.org/english/family/index.asp | title = The Ottomans History | accessdate = ngày 6 tháng 2 năm 2009-02-06 | last = Ozgen | first = Korkut | publisher = TheOttomans.org | archiveurl = http://web.archive.org/web/20080111092617/http://www.theottomans.org/english/family/index.asp | archivedate = 2008-01-ngày 11 tháng 1 năm 2008}}</ref>.
 
Sau sự sụp đổ của [[Đế quốc Đông La Mã]] vào năm [[1453]], các danh hiệu bổ sung gồm '''Kaysar-i Rum''' (Hoàng đế của người La Mã) cũng được sử dụng.
Dòng 310:
[[Thể loại:Triết học chính trị]]
[[Thể loại:Tước hiệu quý tộc]]
[[Thể loại:Tước hiệu hoàng gia]]