Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa lý Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quần đảo Ionia: tên bài chính, replaced: Thổ Nhĩ Kì → Thổ Nhĩ Kỳ
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:19.6050000
Dòng 17:
|largest lake= [[Hồ Trichonida|Trichonida]]: {{convert|98.6|km2|mi2|abbr=on}}
}}
'''[[Hy Lạp]]''' là một quốc gia nằm ở [[Đông Nam Âu]], tại cực nam của [[bán đảo Balkan]]. Hy Lạp bị bao quanh bởi [[Bulgaria]], [[Cộng hòa Macedonia]] và [[Albania]] ở phía bắc; phía tây là [[biển Ionia]]; phía nam là [[Địa Trung Hải]] và phía đông là [[biển Aegea]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Quốc gia nằm gần như giữa 35°00′ và 42°00′ độ vĩ Bắc và từ 19°00′ đến 28°30′ độ kinh Đông. Do vậy, đất nước có sự biến đối khí hậu đáng kể. Hy Lạp gồm có một phần lãnh thổ lớn nằm trên đại lục; [[Peloponnesus]], một bán đảo nối với mũi phía nam của đại lục qua [[eo đất Corinth]]; và khoảng 3.000 [[đảo]], bao gồm [[Crete]], [[Rhodes]], [[Corfu]], [[Dodecanese]] và [[Cyclades]]. Theo CIA World Factbook, Hy Lạp có {{convert|13,676|km|mi}} bờ biển <ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2060.html?countryName=Greece&countryCode=gr&regionCode=eu&#gr |title=The World Fact Book - Field Listing:: Coastline |accessdate =2011-03- ngày 17 tháng 3 năm 2011 |publisher=CIA}}</ref>
 
80% lãnh thổ Hy Lạp là đồi núi, và đất nước này cũng là một trong các nước miền núi nhất của châu Âu. [[Pindus]], một chuỗi các dãy núi nằm dọc theo phần trung tâm của đất nước và chạy theo hướng tây bắc-đông nam, với điểm cao nhất đạt 2637&nbsp;m. Phần mở rộng của dãy núi kéo dài qua Peloponnese và xuống biển Aegea, tạo thành nhiều hòn đảo của [[quần đảo Aegea]] bao gồm [[Crete]], và hợp với [[dãy núi Taurus]] ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ. Trung và Tây Hy Lạp gồm các đỉnh núi cao và dốc đứng, bị chia cắt bởi những [[hẻm núi]] và [[Karst|cảnh quan karst]] khác, như [[Metéora]] và [[hẻm núi Vikos]] - đèo Vikos là một trong những đèo lớn nhất thế giới và sâu thứ ba sau [[Barranca del Cobre]] tại [[México]] và [[Grand Canyon]] tại [[Hoa Kỳ]], chúi theo chiều thẳng đứng tới 1.100 mét.