Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Toba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:28.6950000
Dòng 27:
'''Siêu núi lửa Toba''' hay '''Hồ Toba''' là một hồ nước trên đảo [[Sumatra]], [[Indonesia]]. Với chiều dài 100&nbsp;km và chiều rộng 30&nbsp;km, và điểm sâu nhất là 505 m (1,657&nbsp;ft). Đây là [[hồ núi lửa]] lớn nhất thế giới.<ref name="WorldLakes">[http://www.worldlakes.org/lakedetails.asp?lakeid=8367 Worldlakes.org]</ref>
 
Hồ Toba là địa điểm của một vụ phun trào núi lửa xuất hiện khoảng 69.000-77.000 năm về trước,<ref>[http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0601-09= Global Volcanism Program page on Toba]</ref><ref name=chesner1991 /><ref>{{chú thích tạp chí|last=Ninkovich|first=D.|coauthors=N.J. Shackleton, A.A. Abdel-Monem, J.D. Obradovich, G. Izett|date=ngày 7 Decembertháng 12 năm 1978|title=K−Ar age of the late Pleistocene eruption of Toba, north Sumatra|journal=Nature|publisher=Nature Publishing Group|issue=276|pages=574–577 |doi=10.1038/276574a0|accessdate=ngày 5 Marchtháng 3 năm 2010|volume=276}}</ref> mộ vụ thay đổi khí hậu toàn to lớn. Người ta tin rằng vụ phun trào này có cường độ [[Volcanic Explosivity Index|VEI]] 8. Người ta tin rằng đây là vụ phu trào núi lửa lớn nhất trên [[Trái Đất]] trong 25 triệu năm qua. Theo [[giả thuyết đại thảm hoạ Toba]] mà một số nhà nhân chủng học và khảo cổ học mô tả, vụ phun trào này có các hậu quả toàn cầu, giết chết phần lớn loài người đang sinh sống lúc đó và tạo ra một [[cổ chai dân số]] ở Trung Đông Phi và Ấn Độ và gây ảnh hưởng đến di truyền gen của toàn bộ nhân loại ngày nay.<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/2975862.stm|title=When humans faced extinction|publisher=BBC|date = ngày 9 tháng 6 năm 2003-06-09 |accessdate = ngày 5 tháng 1 năm 2007-01-05}}</ref> Giả thuyết này tuy nhiên phần lớn bị tranh cãi do không có bằng chứng về sự suy tàn hay tuyệt chủng động vật khác, thậm chí trong số các loài nhạy cảm về môi trường.<ref>Gathorne-Hardy, F. J., and Harcourt-Smith, W. E. H., "The super-eruption of Toba, did it cause a human bottleneck?", Journal of Human Evolution 45 (2003) 227-230.</ref> Tuy nhiên, người ta đã chấp nhận rằng vụ phun trào Toba đã dẫn tới một [[mùa đông núi lửa]] với việc giảm sút nhiệt độ toàn cầu khoảng 3-5 độ C và đến 15 độ C ở các khu vực có độ cao hơn.
 
==Địa chất==
[[Tập tin:Lake Toba Aerial View.JPG|phải|nhỏ|Lake Toba Aerial View]]
Tổ hợp [[miệng núi lửa]] ở Bắc Sumatra, Indonesia gồm 4 hõm chảo chồng lên nhau. Miệng núi lửa thứ tư và trẻ nhất là miện núi lửa Đệ Tứ lớn nhất thế giới với kích thước 100 kmx 30&nbsp;km và cắt qua 3 miệng núi lửa cổ hơn còn lại. Người ta ước lượng rằng {{convert|2800|km3|abbr=on}} vật liệu mảnh vụn [[thể tích đá quy đổi|quy đổi]], hay còn gọi là tuff Toba trẻ nhất, đã phun ra từ miệng núi lửa trẻ nhất trong lịch sử địa chất của nó. Theo sau đợt phu nổ tạo ra tuff đó, một dạng vòm được hình thành bên trong miệng núi lửa mới, nối hai nửa vòm được phân cách bởi một [[địa hào]] theo chiều dọc.<ref name=chesner1991>{{chú thích web|url=http://www.geo.mtu.edu/~raman/papers/ChesnerGeology.pdf|last=Chesner, C.A., Westgate, J.A., Rose, W.I., Drake, R., Deino, A.|title=Eruptive history of Earth's largest Quarternary caldera (Toba, Indonesia)|publisher=Michigan Technological University|month=March | year=1991|accessdate =2008-08- ngày 23 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Có ít nhất 4 cùi núi lửa, 4 [[núi lửa dạng tầng|núi lửa tầng]] và 3 hõm chảo được quan sát trong hồ. Cùi Tandukbenua ở rìa tây bắc có ít thực vật sinh sống, được cho là có tuổi trẻ chỉ vài trăm năm. Còn núi lửa Pusubukit ở rìa phía nam thì đang hoạt động [[phun khí lưu huỳnh]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0601-09=&volpage=synsub|title=Synonyms and Subfeatures: Toba|publisher=[[Smithsonian Institution]]|work=Global Volcanism Program|accessdate=ngày 13 tháng 12 năm 2008}}</ref>