Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sóng trung ở Châu Mỹ: AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:14.4084407
n →‎Sóng trung ở Châu Mỹ: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:19.3759374
Dòng 25:
== Sóng trung ở Châu Mỹ ==
{{xem thêm|Hiệp định phát thanh Bắc Mỹ}}
Ban đầu phát thanh ở Mỹ bị hạn chế ở hai bước sóng: dịch vụ "giải trí" được phát thanh ở bước sóng 360 m (833&nbsp;kHz), các đài sẽ phải chuyển sang sóng 485 m (619&nbsp;kHz) khi phát thanh dự báo thời tiết, bản tin thương mại và bản tin của chính phủ.<ref name="erh">{{chú thích web|url=http://earlyradiohistory.us/buildbcb.htm |title=Building the Broadcast Band |publisher=Earlyradiohistory.us |date= |accessdate = ngày 7 tháng 5 năm 2010}}</ref> Sự sắp xếp này có nhiều khó khăn trong thực tế. Các máy phát đời đầu chế tạo thô sơ và không thể thiết lập tần số phát chính xác và nếu hai đài (hoặc nhiều hơn) cùng phát đồng thời trong một vùng thì sẽ không thể nghe rõ ràng do nhiễu. Bộ thương mại hiếm khi can thiệp vào trường hợp như vậy, nhưng để các đài tự thỏa thuận thời gian phát với nhau. Ngoài ra dịch vụ "giải trí" còn được cấp một bước sóng thứ ba là 400 m,<ref name="erh">{{citechú thích web|url=http://earlyradiohistory.us/buildbcb.htm |title=Building the Broadcast Band |publisher=Earlyradiohistory.us |accessdate = ngày 7 tháng 5 năm 2010-05-07}}</ref> nhưng nó không giải quyết được tình trạng quá tải.
 
Năm 1923, Bộ thương mại Mỹ nhận ra các đài phát thanh cần phải có giấy phép thương mại, do trên thực tế rất khó để cho mọi đài có thể phát trên cùng 3 bước sóng như vậy. Ngày 15 tháng 5 năm 1923, Bộ trưởng thương mại Mỹ là Hoover công bố quy hoạch tần số mới, quy hoạch mới này dành riêng 81 tần số, mỗi tần số cách nhau 10&nbsp;kHz, nằm từ 550&nbsp;kHz tới 1350&nbsp;kHz (mở rộng lên 1500, sau đó là 1600 và cuối cùng là 1700&nbsp;kHz vào năm 1924). Mỗi đài sẽ được cấp phát một tần số (tần số này sẽ được chia sẻ với các đài ở các vùng khác nhau tại Mỹ và ở nước ngoài), do đó không còn phải phát thanh dự báo thời tiết và bản tin chính phủ trên các tần số khác với tần số của dịch vụ giải trí nữa. Các trạm lớp A và B được tách biệt thành các băng tần con.<ref>{{chú thích sách|title=Stay tuned: a history of American broadcasting|year=2002|publisher=Psychology Press|isbn=0-8058-2624-6|author=Christopher H. Sterling |coauthors=John M. Kittross|page=95}}</ref>