Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Lịch sử: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:21.1571155
Dòng 49:
Vào ngày 10–14 tháng 9, 1960, theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Venezuelan [[Juan Pablo Pérez Alfonso]] và bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Ả Rập Saudi [[Abdullah al-Tariki]], các chính phủ Iraq, Iran, Kuwait, Ả Rập Saudi và Venezuela nhóm họp tại [[Baghdad]] để thảo luận các phương án nhằm tăng giá dầu thô sản xuất ở các quốc gia này<ref name = "Citino 2002 4">{{Harvnb|Citino|2002|p=4}}: "Together with Arab and non-Arab producers, Saudi Arabia formed the Organization of Petroleum Export Countries (OPEC) to secure the best price available from the major oil corporations."</ref><ref name = "Painter 2012 32">{{Harvnb|Painter|2012|p=32}}: "In September 1960, after the major oil companies had twice unilaterally reduced the prices that were used to calculate how much revenue producing countries received, the oil ministers of Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia, and Venezuela formed the Organization of the Petroleum Exporting Countries […] eventually gain[ing] power over pricing in the 1970s".</ref>
 
OPEC được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách về dầu mỏ của các quốc gia thành viên. Giữa năm 1960 và 1975, tổ chức này đã mở rộng bao gồm các thành viên mới như [[Qatar]] (1961), [[Indonesia]] (1962), [[Libya]] (1962), và [[Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]] (1967), [[Algérie]] (1969), và [[Nigeria]] (1971). [[Ecuador]] và [[Gabon]] trước đây từng là thành viên của OPEC, nhưng Ecuador đã rút lui ngày 31 tháng 12, 1992<ref name="autogenerated1">[http://www.econlib.org/library/enc/OPEC.html OPEC, by Benjamin Zycher: The Concise Encyclopedia of Economics: Library of Economics and Liberty]{{dead link|date=December 2010}}</ref> do họ không sẵn sàng hay không thể chi trả 2 triệu đô la tiền phí thành viên và cảm giác rằng họ cần sản xuất nhiều dầu hơn chỉ tiêu mà OPEC cho phép,<ref>{{chú thích báo|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9E0CE4DF1F3AF93BA2575AC0A964958260 | work=The New York Times|title=Ecuador Set to Leave OPEC|date=ngày 18 tháng 9 năm 1992|accessdate=ngày 20 tháng 5 năm 2010}}</ref> dù vậy họ gia nhập trở lại vào tháng 10 năm 2007. Các mối quan tâm tương tự cũng đã thúc đẩy Gabon ngừng làm thành viên vào tháng 1 năm 1995.<ref>{{chú thích báo|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=990CE0D91539F93AA35752C0A963958260 |title=Gabon Plans To Quit OPEC – NYTimes.com |publisher=New York Times |date = ngày 9 tháng 1 năm 1995-01-09 |accessdate =2010- ngày 3 tháng 10-03 năm 2010}}</ref>
[[Angola]] gia nhập đầu năm 2007. Na Uy và Nga tham dự các hội nghị của OPEC với tư cách là quan sát viên. OPEC không phải không thích mở rộng nữa, Mohammed Barkindo, tổng thư ký OPEC gần đây đã đề nghị Sudan gia nhập.<ref name=EXPANSION>[http://www.chron.com/disp/story.mpl/business/energy/4374140.html Angola, Sudan to ask for OPEC membership] Houston Chronicle</ref> Iraq vẫn là thành viên của OPEC, nhưng sản lượng của Iraq không nằm trong bất kỳ chỉ tiêu thỏa thuận nào của OPEC kể từ tháng 3 năm 1998.